Giáo án điện tử Lớp 3 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 2 - Năm học 2023-2024 - Phạm Văn Sơn

BÀI 3: EM VUI ĐẾN TRƯỜNG

(Đọc Em vui đến trường Tiết 1 – 2 / 16, 17)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù

- Chia sẻ về những điều em quan sát được trên đường đến trường theo gợi ý, nêu được phỏng đón của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc “Vẻ đẹp của con đường tới trường và những niềm vui của bạn nhỏ mỗi ngày ở lớp”

2.Năng lực, phẩm chất:

- NL: Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học. Năng lực hợp tác và khả năng làm việc nhóm.

- PC: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. Có ý thức tập thể và trách nhiệm cá nhân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh, video clip một vài con đường đến trường ở thành thị, nông thôn, . có âm thanh tiếng chim hót, tiếng suối chảy, tiếng cười nói, tiếng xe cộ đi lại, . (nếu có)

- Bảng phụ ghi bài thơ.

- HS mang theo sách có văn bản thông tin về trường học và Phiếu đọc sách đã ghi chép về những thông tin đã đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx 33 trang Thu Lụa 28/12/2023 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 2 - Năm học 2023-2024 - Phạm Văn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 3 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 2 - Năm học 2023-2024 - Phạm Văn Sơn

Giáo án điện tử Lớp 3 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 2 - Năm học 2023-2024 - Phạm Văn Sơn
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGŨ HIỆP KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 
	 Tuần 2
 Từ ngày 11/9/2023 đến 15/9/2023
Thứ ngày
Tiết TT
Môn dạy
Tên bài dạy
Ghi chú
Thứ hai 
11/9
2023
1
Chào cờ,HĐTN
2
Tiếng việt
Em vui đến trường
3
Tiếng việt
Em vui đến trường
4
Toán
Tìm số hạng
Thứ ba
12/9/
2023
1
Tiếng việt
Nghe viết : Em vui đến trường
2
Tiếng việt
Luyện tập về từ chỉ đặc điểm, sự vật, hoạt động
3
Toán
Tìm số bị trừ, Tìm số trừ
4
MT
Thứ tư
13/9/
2023
1
Tiếng việt
Nhớ lại buổi đầu đi học
2
Toán 
Tìm thừa số
3
Ôn TV
Ôn đọc
4
Ôn Toán
Ôn Tìm các thành phần
Thứ năm
14/9/23
1
Toán 
Ôn tập phép nhân
2
Tiếng việt
Đọc kể chiếc nhãn vở đặc biệt
3
Rèn HS
Rèn viết
4
Ôn TV
Rèn viết
Thứ sáu 
15/9/23
1
Tiếng việt
Tả đồ dùng học tập
2
 N
3
Toán
Ôn tập phép chia
4
Công nghệ
Sản phẩm công gnhệ
Buổi chiều
1
SHTT-HĐTN
Sơ kết tuần, kế hoạch tuần
2
3
 Duyệt của TTCM Ngũ Hiệp ngày 10 tháng 9 năm 2023
 Người dạy
 Nguyễn Thị Phước Hải Phạm Văn Sơn
Ngày soạn:10/9/2023
Ngày dạy:11/9/2023
TUẦN 2 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
 Môn Tiếng Việt
BÀI 3: EM VUI ĐẾN TRƯỜNG
(Đọc Em vui đến trường Tiết 1 – 2 / 16, 17)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù
- Chia sẻ về những điều em quan sát được trên đường đến trường theo gợi ý, nêu được phỏng đón của bản thân về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc “Vẻ đẹp của con đường tới trường và những niềm vui của bạn nhỏ mỗi ngày ở lớp”
2.Năng lực, phẩm chất:
- NL: Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học. Năng lực hợp tác và khả năng làm việc nhóm.
- PC: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. Có ý thức tập thể và trách nhiệm cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh ảnh, video clip một vài con đường đến trường ở thành thị, nông thôn, ... có âm thanh tiếng chim hót, tiếng suối chảy, tiếng cười nói, tiếng xe cộ đi lại, ... (nếu có)
- Bảng phụ ghi bài thơ.
- HS mang theo sách có văn bản thông tin về trường học và Phiếu đọc sách đã ghi chép về những thông tin đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
- Mục tiêu: 
 + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nói được với bạn những chuẩn bị của em cho năm học mới.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, chia sẻ về những điều em quan sát được trên con đường đến trường (cảnh đẹp, màu sắc, âm thanh, mùi hương, ...) bằng các giác quan.
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mớiEm vui đến trường.
- GV yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc.
- HS chia sẻ trong nhóm
- HS trình bày trước lớp
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS đọc
2. Khám phá và luyện tập
- Mục tiêu: 
+ Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Vẻ đẹp của con đường tới trường và những niềm vui của bạn nhỏ mỗi ngày ở lớp.
+ Tìm đọc một văn bản thông tin về trường học, viết được Phiếu đọc sách và biết cách chia sẻ với bạn Phiếu đọc sách của em.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Đọc
Đọc và trả lời câu hỏi:
Luyện đọc thành tiếng:
- GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng trong sáng, vui tươi, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ vẻ đẹp và cảm xúc của bạn nhỏ khi đi trên đường cũng như khi tới lớp; ngắt nhịp ¼, 2/3 hoặc 3/2.
- GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: véo von, phơi phới, giục giã,... ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ một số dòng thơ:
Tiếng trống/ vừagiục giã/
Trang sách hồng/ mở ra/
Giọng thầy/ sao ấm quá!/
Nét chữ em/ hiền hòa.//
Em/ vui cùng bè bạn/
Học hành/ càng hăng say/
Ước mơ/ đầy năm tháng/
Em/ lớn lên từng ngày.//
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.
- GV giải thích nghĩa một số từ khó, VD: véo von (âm thanh cao và trong, lên xuống nhịp nhàng, nghe vui và êm tai); hiền hòa (hiền lành và ôn hòa)
1.1.2. Luyện đọc hiểu:
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó, VD: phơi phới (gợi tả vẻ vui tươi, đấy sức sống của cảm xúc đang dâng lên mạnh mẽ)
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi 1- 3 trong SHS.
– HS nêu nội dung bài đọc.
- HS thảo luận nhóm nhỏ đề trả lời câu hỏi 4 trong SHS (GV có thể hướng dẫn HS làm mẫu khổ thơ đầu. Xác định các tiếng cuối mỗi dòng thơ và phần vần của mỗi tiếng → nhận xét các tiếng có vần giống nhau và vị trí)
- HS nghe đọc
- HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.
- HS giải nghĩa
HS đọc thầm
- ND:Vẻ đẹp của con đường tới trường và những niềm vui của bạn nhỏ mỗi ngày ở lớp.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.1.3. Luyện đọc lại và học thuộc lòng
- HS xác định lại giọng đọc, nhịp thơ và một số từ ngữ cần nhấn giọng trên cơ sở hiểu nội dung bài thơ.
- HS nghe GV đọc toàn bài.
- HS luyện đọc hai khổ thơ em thích trong nhóm, trước lớp và học thuộc lòng bằng cách tự nhẩm thuộc, xóa dần hoặc thay chữ bằng hình,...
- Một số HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
1.2. Đọc mở rộng – Đọc một bài đọc về trường học.
1.2.1. Viết Phiếu đọc sách
- HS tìm đọc ở nhà (hoặc ở thư viện lớp, thư viện trường,...) một bài đọc về trường học theo hướng dẫn của GV.
1.2.2. Chia sẻ Phiếu đọc sách
- HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về Phiếu đọc sách của em: tên bài đọc, tên tác giả, nội dung, thông tin em chú ý,...
- Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp hoặc dán vào góc sáng tạo của lớp.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương tinh thần học tập của cả lớp.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- HS nghe GV đọc
- HS luyện đọc.
- HS viết vào Phiếu đọc sách những thông tin chính sau khi đọc bài: tên bài đọc, tên tác giả, nội dung, thông tin em chú ý,...
- HS có thể trang trí Phiếu đọc sách đơn giản theo nội dung chủ điểm hoặc nội dung văn bản đọc.
- HS chia sẻ với các bạn trong nhóm.
- HS dán phiếu đọc sách lên góc sản phẩm.
HS chăm chú lắng nghe
C. Hoạt động củng cố và nối tiếp
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày soạn:10/9/2023
Ngày dạy:11/9/2023
TUẦN 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
MÔN: TOÁN- LỚP 3
BÀI: TÌM SỐ HẠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Tìm số hạng chưa biết bằng cách: dựa vào sơ đồ tách- gộp số, quan hệ cộng trừ các bảng cộng trừ hoặc dựa vào quy tắc.
- Vận dụng vào giải toán cơ bản.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: SGK, hình vẽ phần Cùng học ( nếu cần).
- HS: SGK, đồ dùng học tập.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện bảng cộng 9.
- GV nhận xét.
- HS tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (35 phút)
2.1 Hoạt động 1 (12 phút): Khám phá
a. Mục tiêu: Tìm số hạng chưa biết bằng cách: dựa vào sơ đồ tách- gộp số, quan hệ cộng trừ các bảng cộng trừ hoặc dựa vào quy tắc.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm, cả lớp.
1.Thực hiện phép tính 9 + ? = 16
- Tổ chức cho HS thực hiện bằng hình thức GQVĐ.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4.
+ Bước 1: Tìm hiểu vấn đề.
 Yêu cầu HS đọc câu hỏi, quan sát hình ảnh, nhận biết được vấn đề cần giải quyết.
 9 + ? = 16
+ Bước 2: Lập kế hoạch 
 Yêu cầu HS thảo luận cách thức tính 9 + ? = 16 
 GV yêu cầu HS nêu cách làm.
+ Bước 3: Tiến hành kế hoạch.
- Các nhóm thực hiện, yêu cầu HS viết phép tính ra bảng con.
- Gọi 1 số nhóm trình bày.
+ Bước 4: Kiểm tra lại.
 GV giúp HS kiểm tra lại: 
 Kết quả.
 Phép tính có phù hợp vấn đề cần giải quyết: 9 + ? = 16 không.
2. Giới thiệu cách tìm số hạng chưa biết.
 ? 
 - GV vừa vấn đáp vừa viết: 
 9 + = 16 
Số hạng Số hạng Tổng
- Gợi ý cho HS biết số cần tìm là số hạng.
- Yêu cầu HS thể hiện phép tính bằng sơ đồ tách gộp.
- GV hỏi: Làm sao để tìm số hạng chưa biết ?
- HS hoạt động nhóm 4.
+ HS suy nghĩ.
+ HS thảo luận
+ HS trả lời: Đếm, tính tay, dùng sơ đồ tách gộp,
- HS làm.
- HS trình bày.
+ Đếm: Đếm thêm từ 9 đến 16
 Đếm bớt từ 16 đến 9
+ Sơ đồ tách – gộp số.
 9
 Vẽ sơ đồ: 
16
 ?
Viết phép tính tìm bộ phận:
 16 – 9 = 7.
+ Tính: 
 Tách 9 ở 16 -> thực hiện phép trừ 16 – 9 = 7 ( dựa vào bảng trừ 9).
 Gộp 9 với 7 được 16 -> thực hiện phép cộng 9 + 7 = 16( dựa vào bảng cộng 9)
- Theo dõi.
 HS trả lời.
 9
16
 ?
 16 – 9 = 7
 Tổng Số hạng Số hạng
- HS trả lời: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
2.2 Hoạt động 2 (10 phút): Thực hành
a. Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán cơ bản.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm.
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận và thực hiện theo trình tự mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, rồi chia sẻ trong nhóm.
- GV sửa bài, khuyến khích học sinh trình bày cách làm.
- Tìm số hạng chưa biết.
- HS thảo luận.
- HS làm bài:
a) ? + 15  = 42
    42 – 15 = 27
Vậy số hạng cần tìm là 27.
b, 61 + ? = 83
    83 – 61 = 22
Vậy số hạng cần tìm là 22.
c, 28 + ? = 77
   77 – 28 = 49
Vậy số hạng cần tìm là 49.
- Theo dõi.    
2.3 Hoạt động 3: Luyện tập (9 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán cơ bản.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Giải bài toán theo tóm tắt sau
Tóm tắt
Cả nam và nữ: 35 bạn
Nữ:                   19 bạn
Nam:                ....? bạn   
- Theo dõi.
- HS làm bài
 Bài giải
Số bạn nam là
35 – 19 = 16 ( bạn)
 Đáp số: 16 bạn
- Lắng nghe.
* Hoạt động nối tiếp: (4 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp.
- GV tổ chức cho HS chơi “Tìm bạn”
- GV cho HS viết số tròn chục (trong phạm vi 100) vào bảng con, mỗi HS/ số tùy ý.
- GV gọi HS cầm bảng lên và tìm bạn.
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS tham gi ... êu cầu của hoạt động: Chơi trò chơi Đố bạn
- HS nghe GV hướng dẫn cách thực hiện
+ HS chơi đố bạn về đồ dùng học tập trong nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ.
+ Mỗi HS chuẩn bị 1-2 câu đố và suy nghĩ lời giải để trả lời các câu đố của bạn.
-HS chơi trong cặp hoặc nhóm nhỏ.
- HS nghe bạn và GV nhận xét về hoạt động và tổng kết bài học.
- HS nghe GV hướng dẫn
HS chơi trong cặp hoặc nhóm nhỏ.
Hoạt động củng cố và nối tiếp:
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn:10/9/2023
Ngày dạy:15/9/2023
TUẦN 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN- LỚP 3
BÀI: TÌM THỪA SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Tìm thừa số chưa biết bằng cách: dựa vào quan hệ nhân, chia; các bảng nhân chia hoặc dựa vào quy tắc.
- Vận dụng vào giải toán đơn giản.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: SGK, 30 khối lập phương.
- HS: SGK, đồ dùng học tập, 10 khối lập phương.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp.
- GV tổ chức cho HS chơi “ Kết bạn” 
- GV chia lớp thành 2 đội, cho HS viết phép nhân và phép chia đã học.
+ Đội A viết phép nhân.
 + Đội B viết phép chia.
- Theo lệnh của giáo viên các em đội A kết với các em đội B tương ứng.
 Nhóm nào kết xong trước nhất đứng lên trước lớp -> Thắng cuộc.
- GV giữ lại 3 bảng
 VD: 2x 8 = 16 16 : 2 = 8
 16 : 8 = 2
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS tham gia chơi.
- HS kết đội.
- Lắng nghe.
2. Bài học và thực hành (35 phút)
2.1. Hoạt động 1 (10 phút): Khám phá
a. Mục tiêu: Tìm thừa số chưa biết bằng cách: dựa vào quan hệ nhân, chia; các bảng nhân chia hoặc dựa vào quy tắc.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp.
1. Giới thiệu cách tìm thừa số chưa biết.
- GV vừa vấn đáp vừa viết: 
 2 x 7 = 14
 Thừa số Thừa số Tích
- GV che lần lượt từng thừa số, yêu cầu HS nói cách làm.
 ? ?
- Xây dựng quy tắc: 
 2 x = 14
 Thừa số Thừa số Tích
 14 : 2 = 7
- Ta đang tìm thành phần nào trong phép nhân?
- Ta đã làm thế nào ?
- 14 và 7 lần lượt có tên gọi là gì trong phép nhân?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- GV nhận xét, gọi HS nhắc lại nhiều lần.
- HS trả lời
- HS nêu cách làm.
- Thừa số chưa biết.
- Lấy 14 : 7
- Tích và thừa số.
- Lấy tích chia thừa số kia.
- Theo dõi.
2.2 Hoạt động 2: Thực hành (6 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán đơn giản.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp.
- GV phân tích mẫu.
- GV viết phép tính lên bảng lớp:
 ? x 5 = 40
- Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính theo tay chỉ của giáo viên.
- Số phải tìm có tên gọi là gì? 
- Tìm bằng cách nào?
- GV vừa hỏi vừa ghi bảng lớp:
 + Tích là bao nhiêu?
 + Thừa số kia là bao nhiêu?
 40 : 5 = ?
 40 : 5 = 8
- Yêu cầu HS làm câu a, b, c vào vở.
- GV kiểm tra, nhận xét.
- Theo dõi.
- Thừa số, thừa số, tích
- Thừa số.
- Tích chia cho thừa số kia
- Tích là 40
- Thừa số là 5
- Bằng 8.
- HS làm vở.
a, ..?.. x 2 = 20
    20 : 2 = 10
b, 2 x ..?.. = 18
   18 : 2 = 9
c, 5 x ..?.. = 20
   20 : 5 = 4
- Lắng nghe.
2.3 Hoạt động 3: Luyện tập (11 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán đơn giản.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào PBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc
- Theo dõi.
- HS làm 
Số bánh trong mỗi hộp
2
5
2
6
Số hộp đựng bánh
6
7
4
5
Số bánh có tất cả
12
35
8
30
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
* Hoạt động củng cố: (4 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp.
- GV tổ chức cho HS chơi “Đố bạn” 
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS tham gia chơi.
- Lắng nghe.
	IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn:10/9/2023
Ngày dạy:15/9/2023
TUẦN 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
PHẦN 1. CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
BÀI 1. TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân biệt được đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ
- Nêu được tác dụng của một số sản phẩm công nghệ trong gia đình
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia đình.
2. Năng lực
-  Năng lực chung:
· Tự chủ và tự học: Tự giác tìm tòi, nghiên cứu nội dung bài học.
· Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong quá trình học tập.
- Năng lực công nghệ:
· Năng lực nhận thức công nghệ: Biết mô tả, trình bày được một số sản phẩm công nghệ.
· Năng lực đánh giá, sử dụng, giao tiếp công nghệ và thiết kế kĩ thuật: Biết nhận xét, đánh giá cách ứng xử của mọi người xung quanh về sản phẩm công nghệ, nêu và giữ gìn sản phẩm công nghệ, biết vận dụng sáng tạo làm ra sản phẩm mới.
3. Phẩm chất : Yêu nước, trung thực và trách nhiệm
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
-  Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Tài liệu : SGK công nghệ 3, SGV công nghệ 3, vở BT công nghệ 3.
- Thiết bị dạy học : máy tính, máy chiếu, giấy A4, tranh hoặc vật thật một số hình ảnh trong sgk bài 1.
b. Đối với học sinh
- Tài liệu : SGK, VBT, bút viết, bảng con và phấn/ bút lông viết bảng.
- Tranh hoặc vật thật một số hình ảnh trong sgk bài 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích sự tò mò, khám phá kiến thức của HS.
b. Cách thức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS kiểm tra lẫn nhau các hình ảnh, vật thật là những sản phẩm công nghệ trong gia đình mà GV yêu cầu chuẩn bị từ tiết học trước.
- GV gọi HS đứng dậy báo cáo kết quả, GV nhận xét,  chuyển sang nội dung mới của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Hoạt động 1. Tìm hiểu về sản phẩm công nghệ trong gia đình.
a. Mục tiêu: Nêu được tác dụng của một số sản phẩm công nghệ trong gia đình.
b. Cách thức thực hiện:
- GV yêu cầu HS bắt cặp với bạn bên cạnh, trả lời câu hỏi: Kể tên và tác dụng của những sản phẩm công nghệ mà gia đình em đang sử dụng dựa theo các hình trong sgk trang 10.
- GV gọi đại diện HS đứng dậy chia sẻ câu trả lời.
- GV nhận xét, nhắc lại đúng tên gọi và tác dụng của các sản phẩm công nghệ theo các hình trong sgk.
- Từ kết luận rút ra, GV tích hợp giáo dục HS về bảo vệ môi trường: Một số sản phẩm công nghệ thường được sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày ở gia đình như: nồi cơm điện, quạt điện, tủ lạnh, máy thu thanh, tivi Khi sử dụng, em cần cẩn thận đảm bảo an toàn, tiết kiệm điện để giảm chi phí cho gia đình và nguồn tài nguyên tự nhiên.
Hoạt động 2. Các bước sử dụng sản phẩm công nghệ trong gia đình
a. Mục tiêu: HS biết được các bước sử dụng sản phẩm công nghệ trong gia đình
b. Cách thức thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS: Chia sẻ cách sử dụng các sản phẩm công nghệ trong gia đình mà em biết và những điều cần lưu ý khi sử dụng.
- GV gọi đại diện các những đứng tại chỗ trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV cùng HS rút ra kết luận.
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng một số sản phẩm công nghệ thông dụng như quạt máy, ti vi, điện thoại,
*Củng cố, dặn dò và đánh giá
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học về các sản phẩm công nghệ vào thực tiễn ở gia đình.
b. Cách thức thực hiện:
- GV y/c HS nhắc lại kiến thức vừa học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- GV nhận xét quá trình học tập của HS, đánh giá kết quả đạt được và nhấn mạnh trọng tâm bài.
- HS kiểm tra, trao đổi hình ảnh, vật thật là những sản phẩm công nghệ trong nhà để quan sát.
- HS tập trung chú ý lắng nghe
- HS bắt cặp, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Nồi cơm điện: nấu cơm, nấu cháo..
+ Tủ lạnh: bảo quản thức ăn, làm nước đá
+ Quạt điện: làm mát
+ Đèn bàn: chiếu sáng khi học, đọc sách, xem báo
+ Tivi: xem phim, tin tức, ca nhạc
+ Radio: nghe tin tức, nghe nhạc
- HS đứng dậy chia sẻ câu trả lời.
- HS tập trung lắng nghe GV trình bày
- HS hoạt động theo nhóm, thực hiện yêu cầu GV đưa ra.
- HS chia sẻ ý kiến của mình
- HS lắng nghe, quan sát GV hướng dẫn thực hành.
- HS nhắc lại kiến thức
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và tiếp thu
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Ngày soạn:10/9/2023
Ngày dạy:15/9/2023
TUẦN 2 SINH HOẠT LỚP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
- Nắm được mục đích yêu cầu của tiết sinh hoạt, HS mạnh dạn đóng góp ý kiến;
- Rèn kĩ năng nói rành mạch, lưu loát;
- Giáo dục HS yêu thích tiết sinh hoạt;
- Đọc truyện cho học sinh nghe.
- Rèn năng lực Tự chủ và tự học
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phương hướng tuần 3
- Học sinh: Ý kiến phát biểu 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt độn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động 
- Ổn định 
2. Hoạt động 1: Các tổ báo cáo 
- Yêu cầu các tổ báo cáo về học tập thi đua điểm 10 trực nhật.
- Vệ sinh, thưc hiện phong trào VSCĐ
- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét 
- Nhận xét chung 
3.Hoạt động 2: Phương hướng tuần 3
- Đi học đúng giờ, trang phục chỉnh tề. 
- Biết vâng lời kính trọng thầy cô 
- Đến lớp thuộc bài đi học đều 
- Tiếp tục ổn định nề nếp
- Thực hiện tốt các phong trào do trường đề ra: rèn chữ viết dự thi cấp trường
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
- GV tóm ý. 
 4.Hoạt động nối tiếp:
 Tổ chức 2 nhóm thi đua nêu lại phương hướng. Nhận xét tuyên dương 
- Thực hiện đúng lời cô dạy 
- Tổ chức trò chơi
- Nhận xét tiết học.
- Hát 
- Các tổ báo cáo 
- Lắng nghe, thực hiện 
- Lắng nhge
- HS nghe. 
- HS nghe.
- HS tham gia trò chơi

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_3_chan_troi_sang_tao_tuan_2_nam_hoc_2023.docx