Giáo án Hình học 7 (Chân trời sáng tạo) - Chương 4: Hình học phẳng góc và đường thẳng song song - Năm học 2022-2023
BÀI 1: CÁC GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT
( Thời lượng: 2 tiết )
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
-Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt: hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.
-Nhận biết được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
-Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù: tư duy và lập luận toán học: mô hình hoá toán học: sử dụng
công cụ. phương tiện học Toán: Vận dụng tính chất của góc đối đỉnh và kẻ bù trong việc tính số đo các góc. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, tích hợp các môn học khác.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, tivi
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học 7 (Chân trời sáng tạo) - Chương 4: Hình học phẳng góc và đường thẳng song song - Năm học 2022-2023
Tuần 01: Chương 4 : HÌNH HỌC PHẲNG GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 1, 2 BÀI 1: CÁC GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT ( Thời lượng: 2 tiết ) I. MỤC TIÊU: cdcb26 1. Về kiến thức: -Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt: hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh. -Nhận biết được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. -Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: tư duy và lập luận toán học: mô hình hoá toán học: sử dụng công cụ. phương tiện học Toán: Vận dụng tính chất của góc đối đỉnh và kẻ bù trong việc tính số đo các góc. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, tích hợp các môn học khác. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, tivi 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Gợi động cơ tạo hứng thú học tập; bước đầu hình thành khái niệm hai góc kề nhau. b) Nội dung: - Thực hiện nội dung hoạt động phần khởi động: c) Sản phẩm: HS trả lời về hai góc kề nhau d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập: yêu cầu HS xem hình và tranh luận hai góc kề nhau. * HS thực hiện nhiệm vụ: HS tranh luận chung cả lớp vấn đề. *Báo cáo, thảo luận: HS lần lượt đưa ra các ý kiến của cá nhân. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét các câu trả lời của HS, đánh giá quá trình HĐ của HS. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2. 1: Hai góc kề bù a) Mục tiêu: Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt: hai góc kẻ bù, quan sát hình và vẽ được hình. b) Nội dung: HS lần lượt làm các nội dung sau - KPKT 1 => rút ra KL về kiến thức - Ví dụ 1, TH 1 và vận dụng 1 (sgk) c) Sản phẩm: Kết quả đlàm được các bài tập của HS d) Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: trình chiếu bài tập HĐKP 1 SGK/69 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm Nhóm1,2, làm câu a Nhóm 3,4 làm câu b Nhóm 5,6 làm câu c Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: thảo luận theo nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: yêu cầu đại diện các nhóm trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: yêu cầu các nhóm khác nhận xét, sửa sai nếu có GV: giới thiệu kiến thức trọng tâm SGK/69 GV: yêu cầu một vải HS đọc GV: trình chiếu ví dụ 1 Hs: chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi của GV Thực hành 1 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: trình chiếu hình vẽ và yêu cầu bài toán hướng dẫn HS phân tích bài toán GV: Yêu cầu HS làm bài theo cá nhân vào vở Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs: làm bài vào vở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: Yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng làm Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Cùng HS nhận xét và sửa sai nếu có Vận dụng 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: trình chiếu hình vẽ và yêu cầu bài toán Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs: làm bài vào vở v Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: Yêu cầu học sinh trả lời miệng Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Cùng HS nhận xét và sửa sai nếu có 1. Hai góc kề bù HĐKP1: Quan sát hình 1. a) Hai góc và có cạnh Oy chung, không có điểm trong chung. b) Có : ; ; So sánh: c) Có: Kết luận: Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và không có điểm trong chung. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù. Ví dụ 1; SGK Thực hành 1: Quan sát hình 5 a) Các góc kề với là: b) Ta có: góc mOn và góc nOt là hai góc kề bù nên: c) Ta có: d) Ta có: góc tOz và góc zOm là hai góc kề bù nên: Vận dụng 1: Hai góc kề bù trong hình là góc xOy và góc yOz Hoạt động 2.2: Hai góc đối đỉnh a) Mục tiêu: Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt: hai góc đối đỉnh, quan sát hình và vẽ được hình. b) Nội dung: HS lần lượt làm các nội dung sau - KPKT 2 => rút ra KL về kiến thức - Ví dụ 2, TH 2 và vận dụng 2 (sgk) c) Sản phẩm: kết quả làm bài tập của HS d) Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: trình chiếu hình vẽ và yêu cầu bài toán Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs: làm bài vào vở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: Yêu cầu học sinh trả lời miệng Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Cùng HS nhận xét và sửa sai nếu có GV: giới thiệu định nghĩa về hai góc đối đỉnh Hs: Đọc Sgk/70 GV: giới thiệu nội dung chú ý Thực hành 2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: yêu cầu HS làm câu a Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs: làm bài vào vở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Cùng HS nhận xét và sửa sai nếu có Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: trình chiếu bài tập vận dụng SGK/70 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: thảo luận theo nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: yêu cầu đại diện các nhóm trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: yêu cầu các nhóm khác nhận xét, sửa sai nếu có 2. Hai góc đối đỉnh HĐKP2: Quan sát hình 7. Góc có cạnh là Ox và Ot, đỉnh O. Góc có cạnh là Oz và Oy, đỉnh O. Ta có và có mỗi cạnh của góc này là cạnh đối của một cạnh của góc kia. và có chung đỉnh O. Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. Chú ý: SGK trang 70. Thực hành 2: Chẳng hạn Góc I1 đối đỉnh với góc I3. Góc I2 đối đỉnh với góc I4. Vận dụng 2: Trong hình 9 có hai cặp góc đối đỉnh. Góc DOA đối đỉnh với góc BOC. Góc DOB đối đỉnh với góc AOC Hoạt động 2. 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh a) Mục tiêu: Nhận biết được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. b) Nội dung: HS lần lượt làm các nội dung sau - KPKT 3 => rút ra KL về kiến thức - Ví dụ 3, TH 3 và vận dụng 3 (sgk) - Chú ý : Tìm hiểu về hai đường thẳng vuông góc. c) Sản phẩm: Kết quả làm bài của HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: trình chiếu bài tập HĐKP 3 SGK/71 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm Nhóm1,2, 3 làm câu a Nhóm 4 ,5,6 làm câu b Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: thảo luận theo nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: yêu cầu đại diện các nhóm trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: yêu cầu các nhóm khác nhận xét, sửa sai nếu có GV: giới thiệu tính chất Hs: Đọc sgk/71 thực hành 3 Thực hành 2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: yêu cầu HS làm cá nhân vào vở Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs: làm bài vào vở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: Yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng thực hiện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Cùng HS nhận xét và sửa sai nếu có Vận dụng 3 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: thảo luận theo nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: yêu cầu đại diện các nhóm trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: yêu cầu các nhóm khác nhận xét, sửa sai nếu có GV: giới thiệu chú ý SGK 3. Tính chất của hai góc đối đỉnh HĐKP3: Quan sát hình 10. Hai góc bằng nhau Hai góc bằng nhau Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Thực hành 3: Quan sát hình 12 Góc đối đỉnh với góc yOv là góc uOz Vì hai góc là hai góc đối đỉnh nên Vận dụng 3: Hình 12 Ta có: Vì kề với nên Chú ý: SGK/ 71 Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau ta kí hiệu: a ⊥ b HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt: hai góc kẻ bù, hai góc đối đỉnh. Nhận biết được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. b) Nội dung: Làm các bài tập thực hành 1, 2, 3, 4 SGK trang 72 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập thực hành 1, 2, 3, 4 SGK trang 72 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: trình chiếu bài tập 1 SGK/71 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm Nhóm1,2, 3 làm câu b Nhóm 4 ,5,6 làm câu a Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: thảo luận theo nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: yêu cầu đại diện các nhóm trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: yêu cầu các nhóm khác nhận xét, sửa sai nếu có Bài 2: SGK Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: yêu cầu HS làm câu a Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs: làm bài vào vở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Cùng HS nhận xét và sửa sai nếu có Bài 1: Trang 72 SGK. Góc kề với Vì kề với nên Vì kề với nên Bài 2: Trang 72 SGK Vì kề bù với nên HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng tính chất của góc đối đỉnh và kẻ bù trong việc tính số đo các góc. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, tích hợp các môn học khác. b) Nội dung: HS đọc đề và làm BT 5 SGK trang 71 ở nhà c) Sản phẩm: Trong Hình 16: - Cạnh a vuông góc với cạnh b. Kí hiệu: a⊥b - Cạnh a vuông góc với cạnh c. Kí hiệu: a⊥c d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập : HS đọc đề và làm ở nhà BT 5 SGK tr71 HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học. - Làm lại các BT đã giải trên lớp vào vở BT và làm các BT trong SBT. - Chuẩn bị bài mới: “Bài 2. Tia phân giác” TUẦN 02,03 TIẾT 3,4,5 Bài 2. TIA PHÂN GIÁC ( Thời lượng: 3 tiết ) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được tia phân giác của góc - Vẽ được tia phân giác của góc bằng dụng cụ học tập - Tính được số đo của góc nhờ định nghĩa tia phân giác của góc 2. Năng lực chú trọng: Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết được các vấn đề - Vẽ được hình theo cách diễn đạt của bài toán, cụ thể là vẽ góc cho biết số đo, vẽ tia phân giác của góc, vẽ hai góc kề bù - Tính được số đo của góc liên quan đến tia phân giác, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, hai góc kề nhau - Giải quyết được các bài tập liên quan đến thực tế về tia phân giác của góc Năng lực tư duy và lập luận toán học: - Hs phân tích được đề bài toán để vẽ hình, kết hợp được với các kiến thức đã học, phân tích điều đã cho để giải quyết bài toán. Năng lực giao tiếp toán học: - Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận, tương tác với bạn cùng nhóm và trước lớp để tìm ra được cách giải bài toán - Đọc tốt các kí hiệu toán học, trình bày được lời giải bài toán bằng kí hiệu Toán học Năng lực tính toán: Tính toán chính xác Năng lực mô hình hóa Toán học: Vẽ được hình từ bài toán đã cho, chuyển được một số bài toán thực tế đơn giản sang hình học. Năng lực sử dụng công cụ Toán học: - Sử dụng tốt các công cụ đo, vẽ 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị của giáo viên: - KHBD, Bài giảng điện tử, MTCT - Một số dụng cụ cắt, gấp thủ công: kéo, bìa, giấy màu 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức đã học, bài tập được giáo viên giao về nhà - Một số dụng cụ cắt, gấp thủ công: kéo, bìa, giấy màu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT Đ ... Thực hành 4 GV: trình chiếu hình 12 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS làm vào vở Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hs: thực hiện bài làm vào vở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: lần lượt lên bảng Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Cùng HS nhận xét Vận dụng 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hs: thực hiện bài làm vở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: yêu cầu HS lên bảng Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Cùng HS nhận xét GV: trình chiếu đáp án GV: giới thiệu chú ý SGK/80 3. Tính chất của hai đường thẳng song song HĐKP3: a) Một cặp góc so le trong là góc A3 và góc B1. Hai góc này cùng có số đo là 60o nên chúng bằng nhau . b) Một cặp góc đồng vị là góc A1 và góc B1 . Hai góc này cùng có số đo là 60o nên chúng bằng nhau . ⇒ Kết luận: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong bằng nhau b) Hai góc đồng vị bằng nhau. Thực hành 4. Vì m // n ⇒ x = 135o( 2 góc đồng vị) ; y = 80o( 2 góc so le trong) b) Vì a // b ⇒ Góc M1=60o ( 2 góc đồng vị) Có z + M1 = 180o ⇒ z = 180o - M1 = 180o - 60o = 120o a // b ⇒ t = F1 = 90o Vận dụng 1: Vì a // b ⇒ BAC = CDE; ABC = CED (2 góc so le trong) ACB = DCE (2 góc đối đỉnh) Vận dụng 2: Vì a //b ⇒ B1 = A1 (2 góc đồng vị) mà A1 = 90o ⇒ B1= 90o ⇒ c vuông góc với b Chú ý: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức trong bài thông qua giải các BT trong SGK dưới sự phân công của GV. b) Nội dung: HS áp dụng kiến thức lần lượt giải các bài tập theo sự điều hành của GV. c) Sản phẩm học tập: HS giải được, giải đúng các bài tập trong SGK và các bài tập liên quan dạng tương tự. d) Tổ chức thực hiện: GV: trình chiếu hình 15 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS làm vào vở Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hs: thực hiện bài làm vào vở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: lần lượt lên bảng Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Cùng HS nhận xét Bài 4 GV: trình chiếu bài toán và hình 16 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động nhóm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: thảo luận theo nhóm Nhóm1,2 làm câu a Nhóm 3,4 làm câu b Nhóm 5,6 làm câu c Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: yêu cầu đại diện các nhóm trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: yêu cầu các nhóm khác nhận xét, sửa sai nếu có Bài 5 GV: trình chiếu hình 17 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS làm vào vở Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hs: thực hiện bài làm vào vở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: lần lượt lên bảng Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Cùng HS nhận xét GV cho HS đọc hiểu thêm mục “ Em có biết?” để biết thêm về nhà toán học Euclid và các thành tựu mà ông đã đạt được. Bài 1: Có : A1 = A3 = 32o (2 góc đối đỉnh) A1 + A2 = 180o (2 góc kề bù) ⇒ A2 = 180o - A1 = 180o -32o = 148o A4 = A2 = 148o Có: a//b ⇒ B1 = A3 = 32o (2 góc so le trong) B2 = A4 = 148o (2 góc so le trong) B3 = B1 = 32o (2 góc đối đỉnh) B4 = B2 = 148o (2 góc đối đỉnh) Bài 4. a) Góc ở vị trí so le trong với góc B2 là: A4 Góc ở vị trí đồng vị với góc B2 là: A2 b) Vì a //b ⇒ A4 = B2 = 40o (2 góc so le trong) A2 = B2 = 40o (2 góc đồng vị) Có: B3 + B2 = 180o (hai góc kề bù) ⇒ B3 = 180o - B2 = 180o - 40o = 140o ( đối đỉnh) c)Vì a // b ⇒ A1 = B1 = 140o (2 góc đồng vị) Bài 5: a//b ⇒ B2 = A1 = 70o (2 góc so le trong) Có: B1 + B2 = 180o (2 góc kề bù) ⇒ B1 = 180o - B2 = 180o - 70o = 110o a // b ⇒ D2 = C1 = 90o (2 góc đồng vị) Có: D1 + D2 = 180o ⇒ D1 = 180o - D2 = 180o - 90o = 90o HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG (không) HOẠT DỘNG 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ _ Xem lại các bài tập đã làm - Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK - Chuẩn bị bài mới “ Bài 4. ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH MỘT ĐỊNH LÍ.” Tuần 5: Tiết 9, 10 Bài 4. ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH MỘT ĐỊNH LÍ ( Thời lượng 02 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Nhận biết thế nào là một định lí Nhận biết được phần giả thiết, kết luận của định lí. Làm quen với chứng minh định lí. 2. Năng lực: *Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. * Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học về định lí, các kiến thức đã được học, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán sơ cấp về chứng minh định lí, tính chất. Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: vẽ hình theo yêu cầu. Viết gọn được giả thiết, kết luận của một định lí bằng kí hiệu. Bước đầu biết chứng minh định lí. 3. Phẩm chất Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác. Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS thấy được sự cần thiết của bài học, tạo động lực hứng thú học tập cho HS. b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu d) Tổ chức thực hiện: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hai góc đối đỉnh, tính chất hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: thực hiện yêu cầu vào giấy nháp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: yêu cầu một vài học sinh trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: cùng HS nhận xét và sửa sai nếu có GV: gới thiệu các tính chất trên được gọi là các định lí GV: Vậy định lí là gì? Nội dung định lí gồm mấy phần và chứng minh một định lí là gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay để có câu trả lời Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2. 1: Định lí là gì? a) Mục tiêu: Nhận biết định lí, giả thiết, kết luận của định lí và cách viết ngắn gọn giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, trả lời các câu hỏi, đọc hiểu Ví dụ và làm các bài Luyện tập 1, 2. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức về định lí, giả thiết, kết luận, viết được giả thiết kết luận của một định lí. d) Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: giới thiệu khái niệm định lí HS: nghe giảng và ghi bài Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV: yêu cầu học sinh lấy ví dụ về định lí đã biết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hs: trả lời miệng các câu hỏi của GV Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: cùng Hs nhận xét và sửa sai nếu có Ví dụ 1 GV: trình chiếu hình 1 SGK/82 Gới thiệu nội dung như SGK Hs: Quan sát và nghe giảng GV: Trình chiếu và yêu cầu Hs ghi cấu trúc của định lí Thực hành 1 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS làm vào vở Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hs: thực hiện bài làm vào vở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: yêu cầu HS lần lượt lên bảng Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Cùng HS nhận xét 1/ Định lí là gì? GV: Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng Ví dụ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau Ví dụ 1: SGK/82 Định lí phát biểu dưới dạng “ Nếu thì” Giả thiết ( GT): Phần nằm giữa chữ “Nếu” và chữ “thì” Kết luận ( KL): phần nằm sau chữ “thì” Thực hành 1: Hoạt động 2.2 : Chứng minh định lí a) Mục tiêu: Biết cách chứng minh một định lí là gì b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, trả lời các câu hỏi, đọc hiểu Ví dụ 2 và 3 và làm các bài thực hành 2. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức về chứng minh một định lí Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: yêu cầu HS đọc ví dụ 2 GV: hướng dẫn HS vẽ hình HS: Vẽ hình theo hướng dẩn của GV GV: yêu cầu một HS lên bảng ghi GT và KL của định lí Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lí ? Om là phân giác của ta có điều gì? ? On là phân giác của ta có điều gì? Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: trả lời các câu hỏi của GV Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: hướng dẫn học sinh chứng minh tiếp Ta có Ví dụ 3 GV: trình chiếu hình 3 SGK/83 Gới thiệu nội dung như SGK Hs: Quan sát và nghe giảng Thực hành 2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: hướng dẫn HS ghi GT và KL của Định lí Yêu cầu HS hoạt động nhóm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: thảo luận theo nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: yêu cầu đại diện các nhóm trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét và trình chiếu đáp án 2 .Chứng minh định lí Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận Ví dụ 2: SGK Chứng minh vì Om là phân giác của nên vì On là phân giác của nên Ta có Ví dụ 3: Thực hành 2 Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức đãhọc để giải các bài tập cụthể. b. Nội dung: Giải Bài 1.(sgk trang 84) Bài 2.(sgk trang 84) Bài 3.(sgk trang 84) Bài 4.(sgk trang84) c. Sản phẩm: Đáp án các bài tập 1,2,3,4 sgk Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GV: yêu cầu HS làm bài vào vở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: yêu cầu HS lên bảng trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Cùng HS nhận xét và sửa sai nếu có Bài 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động nhóm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: thảo luận theo nhóm Nhóm1,2,3 làm câu a Nhóm 4 ,5,6 làm câu b Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV: yêu cầu đại diện các nhóm trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: yêu cầu các nhóm khác nhận xét, sửa sai nếu có Bài 3 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trình chiếu bài 3 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS làm bài vào vở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hs: trả lời miệng các câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: cùng Hs nhận xét và sửa sai nếu có Bài 4 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trình chiếu bài 4 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS làm bài vào vở Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hs: trả lời miệng các câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: cùng Hs nhận xét và sửa sai nếu có Bài 1 SGK Bài 2: SGK a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau. b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Bài 3 a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Bài 4 Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG ( KHÔNG) HOẠT ĐỘNG 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Xem lại các bài tập đã giải -Làm bài tập 5 và các bài tập ở SBT _ Tìm hiểu phần mềm Geogebra
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_7_chan_troi_sang_tao_tuan_1_5_chuong_4_hinh.docx