Giáo án Hoạt động trải nghiệm 4 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 4: Em yêu truyền thống quê em
CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU TRUYỀN THỐNG QUÊ EM
Tuần 13: Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng tháng hành động giữ gìn “ Truyền thống quê em”.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù
- Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề.
- Học sinh khám phá và hiểu biết văn hóa, giữ gìn truyền thống quê hương.
2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi ý kiến, chia sẻ thông tin, giúp cải thiện khản năng diễn đạt và giao tiếp khi tham gia vào các hoạt động truyền thống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giúp học sinh tự tin thể hiện ý kiến, suy nghĩ và cảm nhận của mình trước bạn bè.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức và thực hiện những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn truyền thống quê hương.
- Phẩm chất yêu nước: Thể hiện tình yêu, lòng tự hào và ý thức giữ gìn truyền thống quê hương.
- Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn truyền thống quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
Sân khấu, âm thanh, TV, máy chiếu.
2. Học sinh:
Các tiết mục hát, trang phục, đạo cụ,.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động trải nghiệm 4 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 4: Em yêu truyền thống quê em
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU TRUYỀN THỐNG QUÊ EM Tuần 13: Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng tháng hành động giữ gìn “ Truyền thống quê em”. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù - Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề. - Học sinh khám phá và hiểu biết văn hóa, giữ gìn truyền thống quê hương. 2. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi ý kiến, chia sẻ thông tin, giúp cải thiện khản năng diễn đạt và giao tiếp khi tham gia vào các hoạt động truyền thống. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giúp học sinh tự tin thể hiện ý kiến, suy nghĩ và cảm nhận của mình trước bạn bè. 3. Phẩm chất - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức và thực hiện những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn truyền thống quê hương. - Phẩm chất yêu nước: Thể hiện tình yêu, lòng tự hào và ý thức giữ gìn truyền thống quê hương. - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn truyền thống quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Sân khấu, âm thanh, TV, máy chiếu...... 2. Học sinh: Các tiết mục hát, trang phục, đạo cụ,.... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng tháng hành động giữ gìn “ Truyền thống quê em”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Mục tiêu: Học sinh khám phá và hiểu biết văn hóa, giữ gìn truyền thống quê hương. - Cách tiến hành: – Bước 1: Kiểm tra các điều kiện tổ chức hoạt động Kiểm tra các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị cho tiết Sinh hoạt dưới cờ. + Khánh tiết + Âm thanh + Đội nghi lễ – Bước 2: Tập trung, ổn định nền nếp Tập trung HS theo đơn vị lớp, chỉnh trang trang phục. – Bước 3: Tiến hành nghi lễ chào cờ + Chào cờ ( có trống đội) + Hát quốc ca. + Hô đáp khẩu hiệu. – Bước 4: Tiến hành chương trình Sinh hoạt dưới cờ + Giới thiệu chương trình +Tổng kết hoạt động tuần + Triển khai hoạt động tuần tiếp theo. + Tổ chức hoạt động Sinh hoạt dưới cờ của HS theo chủ đề của Tuần 13: Hưởng ứng tháng hành động giữ gìn “ Truyền thống quê em” Mục tiêu: Khuyến khích học sinh hiểu và truyền tải truyền thống quê hương thông qua âm nhạc. Cách tiến hành: - Mời học sinh các khối lớp khác nhau tham gia cuộc thi. - Cung cấp thông tin về qui định, quy tắc và tiêu chí đánh giá. - Mời ban giám khảo có chuyên môn và kiến thức về âm nhạc để đánh giá xếp hạng các tiết mục. - Tổng kết cuộc thi và phát thưởng. - Giáo dục học sinh về giữ gìn truyền thống quê hương. – Bước 5: Tổng kết hoạt động Sinh hoạt dưới cờ. - HS di chuyển xuống sân. - HS xếp hàng và ổn định nề nếp. - HS thực hiện theo hướng dẫn đội nghi lễ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Hs các lớp tham gia biểu diễn văn nghệ theo các tiết mục đã đăng kí. - Các lớp nhận thưởng. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU TRUYỀN THỐNG QUÊ EM Tuần 14: Sinh hoạt dưới cờ: Truyền thống quê hương I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù - Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề. - Học sinh khám phá và hiểu biết văn hóa, giữ gìn truyền thống quê hương. 2. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi ý kiến, chia sẻ thông tin, giúp cải thiện khản năng diễn đạt và giao tiếp khi tham gia vào các hoạt động truyền thống. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giúp học sinh tự tin thể hiện ý kiến, suy nghĩ và cảm nhận của mình trước bạn bè. 3. Phẩm chất - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức và thực hiện những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn truyền thống quê hương. - Phẩm chất yêu nước: Thể hiện tình yêu, lòng tự hào và ý thức giữ gìn truyền thống quê hương. - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn truyền thống quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Âm thanh, ánh sáng và thiết bị trình chiếu. 2. Học sinh: Các tiết mục hát, trang phục, đạo cụ,.... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Sinh hoạt dưới cờ: Truyền thống quê hương. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Mục tiêu: Học sinh khám phá và hiểu biết văn hóa, giữ gìn truyền thống quê hương. - Cách tiến hành: – Bước 1: Kiểm tra các điều kiện tổ chức hoạt động Kiểm tra các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị cho tiết Sinh hoạt dưới cờ. + Khánh tiết + Âm thanh + Đội nghi lễ – Bước 2: Tập trung, ổn định nền nếp Tập trung HS theo đơn vị lớp, chỉnh trang trang phục. – Bước 3: Tiến hành nghi lễ chào cờ + Chào cờ ( có trống đội) + Hát quốc ca. + Hô đáp khẩu hiệu. – Bước 4: Tiến hành chương trình Sinh hoạt dưới cờ + Giới thiệu chương trình +Tổng kết hoạt động tuần + Triển khai hoạt động tuần tiếp theo. + Tổ chức hoạt động Sinh hoạt dưới cờ của HS theo chủ đề của Tuần 14: Truyền thống quê hương Mục tiêu: Khuyến khích học sinh hiểu và truyền tải truyền thống quê hương thông qua thuyết trình. Cách tiến hành: - Lựa chọn một truyền thống quê hương cụ thể để học sinh thuyết trình: Ví dụ: Lễ hội Đền Trần, Lễ hội Chọi Trâu hoặc Lễ hội Mùa Xuân. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu chi tiết về truyền thống quê hương mà các em chọn. - Hướng dẫn học sinh sắp xếp thông tin một cách logic và hệ thống trong bài thuyết trình. - Hướng dẫn học sinh tạo Slide trình chiếu hấp dẫn để trực quan hoa thông tin, sơ đồ, biểu đồ hoặc video liên quan. - Hỗ trợ học sinh rèn luyện kĩ năng diễn đạt và thuyết trình. - Chuẩn bị không gian trình diễn phù hợp, bao gồm âm thanh, ánh sáng và thiết bị trình chiếu. - Tổ chức cho HS thuyết trình chủ đề của lớp mình đã lựa chọn. - Giáo dục học sinh về giữ gìn truyền thống quê hương. – Bước 5: Tổng kết hoạt động Sinh hoạt dưới cờ. - TPTĐ giao nhiệm vụ cho GVCN và HS các lớp chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. - TPTĐ tổng kết, tuyên dương lớp tích cực tham gia và ghi nhận sự cố gắng đối với lớp có sự tiến bộ. - HS di chuyển xuống sân. - HS xếp hàng và ổn định nề nếp. - HS thực hiện theo hướng dẫn đội nghi lễ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Hs lựa chọn chủ đề thuyết trình. - HS tìm thông tin về lịch sử, nguồn gốc, ý nghĩa và các hoạt động liên quan đến chủ đề mình chọn. - HS sắp xếp bài thuyết trình: Giới thiệu, nội dung chính và kết luận. - HS tạo slide trình chiếu. - HS luyện tập diễn đạt. - Đại diện lớp trình bày chủ đề của lớp mình chọn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU TRUYỀN THỐNG QUÊ EM Tuần 15: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia giao lưu tìm hiểu về truyền thống quê hương. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù - Ghi nhớ về các truyền thống của quê hương. - Tích cực tham gia các hoạt động giao lưu tìm hiểu truyền thống quê hương của nhà trường tổ chức. 2. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tácvới bạn khi tham gia hoạt động. - Tham gia được các hoạt động chung của nhà trường. 3. Phẩm chất - Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái vui vẻ, thân thiện với bạn bè. Hợp tác chia sẻ với bạn khi tham gia công việc chung của nhà trường. - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn truyền thống quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bài hát: Quê hương em tươi đẹp. Cây hoa dân chủ. 2. Học sinh: Các tiết mục hát, trang phục, đạo cụ,.... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia giao lưu tìm hiểu về truyền thống quê hương. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Mục tiêu: Tích cực tham gia các hoạt động giao lưu tìm hiểu truyền thống quê hương của nhà trường tổ chức. - Cách tiến hành: – Bước 1: Kiểm tra các điều kiện tổ chức hoạt động Kiểm tra các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị cho tiết Sinh hoạt dưới cờ. + Khánh tiết + Âm thanh + Đội nghi lễ – Bước 2: Tập trung, ổn định nền nếp Tập trung HS theo đơn vị lớp, chỉnh trang trang phục. – Bước 3: Tiến hành nghi lễ chào cờ + Chào cờ ( có trống đội) + Hát quốc ca. + Hô đáp khẩu hiệu. – Bước 4: Tiến hành chương trình Sinh hoạt dưới cờ + Giới thiệu chương trình +Tổng kết hoạt động tuần: Tổng kết tuần, thông báo điểm và xếp hạng các lớp. Nhận xét hoạt động toàn trường trong tuần. Nhận xét của BGH + Triển khai hoạt động tuần tiếp theo. + Tổ chức hoạt động Sinh hoạt dưới cờ của HS theo chủ đề của Tuần 15: Tham gia giao lưu tìm hiểu về truyền thống quê hương. Mục tiêu: - Ghi nhớ về các truyền thống của quê hương. Tích cực tham gia các hoạt động giao lưu tìm hiểu truyền thống quê hương của nhà trường tổ chức. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ của lớp, ngồi đúng qui định của nhà trường. - GV nhắc nhỡ HS giữ trật tự, tập trung chú ý cỗ vũ các bạn tham gia chơi. - TPTĐ mở nhạc bài Quê hương em tươi đẹp và yêu cầu HS toàn trường hát theo. - Bài hát Có tên là gì? - TPTĐ giới thiệu chủ đề sinh hoạt “truyền thống quê em” - Em hãy kể truyền thống Quê hương em ? - Lễ hội Vua Đinh, vua Lê được tổ chức vào ngày nào trong năm? - Những hoạt động nào diễn ra trong lễ hội? - Vào Tết cổ truyền quê hương em có truyền thống gì? - Vào Tết cổ truyền gia đình em thường làm gì? - Tết Thiếu Nhi 1/6 các bạn nhỏ thường làm gì? - Địa phương em đã làm gì để giữ gìn và phát huy lễ hội? - GV mời 1, 2 HS chia sẻ về một lễ hội truyền thống quê hương em đã được tổ chức ở địa phương. - TPTĐ tổ chức cho HS toàn trường chơi trò chơi hái hoa dân chủ “Kể tên các truyền thống tốt đẹp của quê hương” chuẩn bị một số câu hỏi gắn vào các bông hoa, gọi HS lên hái bông hoa và đọc câu hỏi sau đó trả lời - Mời Ban chỉ huy liên Đội Chọn mỗi khối 2 - 3 HS bất kì lên hái hoa - HS trả lời đúng và nhiều nhất nhiều nhất thì được phần thưởng. - TPTĐ chốt: Bảo vệ quê hương; Tôn sư trọng đạo; Yêu nước, yêu quê hương; Ham học hỏi; Khéo léo làm nghề; Tương thân, tương ái là truyền thống tốt đẹp của quê hương đối với đất nước nên chúng ta phải yêu quê hương nơi mình sinh ra và lớn lên, biết giữ gìn và phát huy truyền thông của dân tộc. – Bước 5: Tổng kết hoạt động Sinh hoạt dưới cờ. - TPTĐ giao nhiệm vụ cho GVCN và HS các lớp chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. - TPTĐ tổng kết, tuyên dương lớp tích cực tham gia và ghi nhận sự cố gắng đối với lớp có sự tiến bộ. - HS di chuyển xuống sân. - HS xếp hàng và ổn định nề nếp. - HS thực hiện theo hướng dẫn đội nghi lễ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Hs lắng nghe. - HS tập trung theo vị trí của lớp. - HS cỗ vũ các bạn. - HSTL “Quê hương em tươi đẹp” - HS lắng nghe. - HS trả lời: (Lễ hội Vua Đinh, vua Lê, Lễ hội đền Hùng, ,Tết cổ truyền, Tết Trung thu, Tết Thiếu Nhi 1/6, lễ hội đua thuyền, đấu vật, cờ tướng, cờ người, kéo chữ) - HS trả lời: ( Lễ hội Vua Đinh, vua Lê được tổ chức từ ngày mùng 9 đến 11 tháng 3 Âm lịch để tưởng nhớ công đức của vua Đinh Tiên Hoàng và vua vua Lê Đại Hành ) - HS trả lời: ( lễ hội đua thuyền, đấu vật, cờ tướng, cờ người, kéo chữ) - HS trả lời: Vào ngày tết quê hương em tổ chức các hoạt động như thi gói bánh, thi các trò chơi dân gian như: ( đấu cờ, đấu vật, chèo thuyền, thi văn nghệ.....) - HS trả lời: Sắm tết, gói bánh, bày cỗ để cúng tổ tiên, đi chúc tết, tham gia các trò chơi ở địa phương - Các bạn nhỏ múa hát - HS trả lời: (Tham gia có văn hóa, ửng hộ chương trình và đóng góp công sức của mình vào đó.) - 1, 2 HS chia sẻ Lễ hội được tổ chức từ ngày mùng 9 đến 11 tháng 3 Âm lịch để tưởng nhớ công đức của vua Đinh Tiên Hoàng và vua vua Lê Đại Hành và nêu cao đạo lý uống nước nhớ nguồn, cầu mong mưa thuận gió hòa. Lễ hội bao gồm 2 phần: Phần lễ gồm nhiều nghi thức, đặc biệt là rước nước từ sông Hoàng Long và tế lễ ở 2 đền vua Đinh và vua Lê. Phần hội tổ chức diễn trò “Cờ lau tập trận” và các trò chơi dân gian như: đấu vật, cờ tướng, cờ người, kéo chữ, đua thuyền. - HS tham gia hia hoa dân chủ. IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU TRUYỀN THỐNG QUÊ EM Tuần 16: Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù - Tích cực tham gia các hoạt động Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam của nhà trường tổ chức. - Biết lịch sử và ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam. - Thể hiện lòng biết ơn, tự hào về các chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam. Biết cách bày tỏ tình cảm đối với các chiến sĩ. 2. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tácvới bạn khi tham gia hoạt động. - Năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động: Tham gia các hoạt động Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam của nhà trường tổ chức. 3. Phẩm chất - Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái vui vẻ, thân thiện với bạn bè. Hợp tác chia sẻ với bạn khi tham gia công việc chung của nhà trường. - Phẩm chất chăm chỉ, nhân ái: Hình thành được trách nhiệm trong công việc và sự tuân thủ các quy định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bài hát: Chú bộ đội. Máy chiếu, loa,.... 2. Học sinh: Các tiết mục hát, trang phục, đạo cụ,.... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Mục tiêu: Tích cực tham gia các hoạt động Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam của nhà trường tổ chức. - Cách tiến hành: – Bước 1: Kiểm tra các điều kiện tổ chức hoạt động Kiểm tra các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị cho tiết Sinh hoạt dưới cờ. + Khánh tiết + Âm thanh + Đội nghi lễ – Bước 2: Tập trung, ổn định nền nếp Tập trung HS theo đơn vị lớp, chỉnh trang trang phục. – Bước 3: Tiến hành nghi lễ chào cờ + Chào cờ ( có trống đội) + Hát quốc ca. + Hô đáp khẩu hiệu. – Bước 4: Tiến hành chương trình Sinh hoạt dưới cờ + Giới thiệu chương trình +Tổng kết hoạt động tuần: Tổng kết tuần, thông báo điểm và xếp hạng các lớp. Nhận xét hoạt động toàn trường trong tuần. Nhận xét của BGH + Triển khai hoạt động tuần tiếp theo. + Tổ chức hoạt động Sinh hoạt dưới cờ của HS theo chủ đề của Tuần 16: Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Mục tiêu: - HS biết lịch sử và ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam. - Biết tên các quân chủng trong Quân đội nhân dân Việt Nam. - Biết công việc hằng ngày của các chiến sĩ. - Thể hiện lòng biết ơn, tự hào về các chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam. Biết cách bày tỏ tình cảm đối với các chiến sĩ. Cách tiến hành: - TPTĐ mở nhạc bài Chú bộ đội và yêu cầu HS toàn trường hát theo. - Bài hát Có tên là gì? – HSTL “Chú bộ đội” - TPTĐ giới thiệu chủ đề sinh hoạt “Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam” - Trò chơi “Hái Hoa dân chủ”: GV chuẩn bị một số câu hỏi gắn vào các bông hoa, gọi HS lên hái bông hoa và đọc câu hỏi sau đó trả lời. - Các em có biết đêm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam là ngày, tháng năm nào không? - Lúc mới thành lập, Quân đội nhân dân VN có bao nhiêu chiến sĩ? - Ai là vị tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam ? - Tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam có tên gì? - Ai là người ra Chỉ thị thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam? - Kể tên một binh chủng QDNDVN ? - Công việc hằng ngày của các Chiến sĩ QĐNDVN là gì ? - Chúng ta phỉa luôn có tình cảm như thế nào đối với các chiến sĩ? - Để bày tỏ tình cảm đó chúng ta có thể làm gì? - GV nhận xét, phát động các Hội thi của nhà trường đến HS. – Bước 5: Tổng kết hoạt động Sinh hoạt dưới cờ. - TPTĐ giao nhiệm vụ cho GVCN và HS các lớp chuẩn bị kế hoạch quyên góp, giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn; viết thư nói lời yêu thương với các chú bộ đội. - TPTĐ tổng kết, tuyên dương lớp tích cực tham gia và ghi nhận sự cố gắng đối với lớp có sự tiến bộ. - HS di chuyển xuống sân. - HS xếp hàng và ổn định nề nếp. - HS thực hiện theo hướng dẫn đội nghi lễ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Hs lắng nghe. - HS hát. - HSTL “Chú bộ đội” - HS xem và lắng nghe. – HS nêu ngày 22/12/1944. – HS trả lời: 34 chiến sĩ - HS trả lời: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. - HS trả lời: Phan Đình Giót - HS trả lời: Chủ tịch Hồ Chí Minh - HS trả lời: Hải quân, Phòng không – Không quân, Bộ đội Biên Phòng, Cảnh sát biển - HS trả lời: Thời chiến: Công việc cơ bản nhất là tham gia chiến đấu chống giặc. Thời bình: Bảo vệ và xây dựng đát nước còn tham gia nhiều hoạt động như giúp đỡ nhân dân, làm kinh tế, làm đường, làm nhà, tham gia xây dựng nông thôn mới. - Yêu quý, biết ơn, tự hào về các chiến sĩ. - Làm thơ, vẽ tranh, tuyên truyền, tham gia văn nghệ đặc biệt trong dịp chào mừng ngày 22/12. - HS lắng nghe và chuẩn bị. IV.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_4_chan_troi_sang_tao_chu_de_4.docx