Giáo án Hoạt động trải nghiệm 4 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 6: Phát triển bản thân
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: HƯỚNG ỨNG PHONG TRÀO “PHÁT TRIỂN BẢN THÂN”
( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Kể lại được những việc bản thân đã làm.
- Nhận diện được những việc làm để thể hiện tình bạn.
2. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Chia sẻ những việc làm của bản thân.
- Năng lực thẩm mĩ: Thể hiện được tiết mục văn nghệ đúng chủ đề.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được những việc làm để thể hiện tình cảm với bạn bè.
- Năng thiết kế và tổ chức hoạt động: Phối hợp với các bạn để thực hiện các tiết mục văn nghệ và những việc cần làm để thực hiện trong tháng hành động trở thành HS thân thiện.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Làm được những việc sinh hoạt của bản thân.
. Chủ động thực hiện những việc làm hòa giải bất đồng với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:
+ SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 4
+ Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 hoặc mẫu sơ đồ tư duy để HS lập danh sách các việc làm đề xây dựng hình ảnh bản thân, quả bóng nhỏ, phiếu bầu, thùng đựng phiếu bầu, mẫu bảng tự theo dõi việc làm của bản thân, một số món quà/sản phẩm mẫu cho HS quan sát, Phiếu đánh giá.
- HS:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động trải nghiệm 4 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 6: Phát triển bản thân
CHỦ ĐỀ 6: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN SINH HOẠT DƯỚI CỜ: HƯỚNG ỨNG PHONG TRÀO “PHÁT TRIỂN BẢN THÂN” ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Kể lại được những việc bản thân đã làm. - Nhận diện được những việc làm để thể hiện tình bạn. 2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Chia sẻ những việc làm của bản thân. - Năng lực thẩm mĩ: Thể hiện được tiết mục văn nghệ đúng chủ đề. - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được những việc làm để thể hiện tình cảm với bạn bè. - Năng thiết kế và tổ chức hoạt động: Phối hợp với các bạn để thực hiện các tiết mục văn nghệ và những việc cần làm để thực hiện trong tháng hành động trở thành HS thân thiện. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Làm được những việc sinh hoạt của bản thân. . Chủ động thực hiện những việc làm hòa giải bất đồng với bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 4 + Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 hoặc mẫu sơ đồ tư duy để HS lập danh sách các việc làm đề xây dựng hình ảnh bản thân, quả bóng nhỏ, phiếu bầu, thùng đựng phiếu bầu, mẫu bảng tự theo dõi việc làm của bản thân, một số món quà/sản phẩm mẫu cho HS quan sát, Phiếu đánh giá. - HS: + SGK Hoạt động trải nghiệm 4, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV tổ chức cho HS trình bày các câu hỏi qua tranh. Câu 1: Tham gia hoạt động phát triển năng khiếu Câu 2: Chia sẻ cảm nghĩ của em với bạn khi biểu diễn hoặc xem biểu diễn -GV mời một số HS lên biểu diễn phần năng khiếu của bản thân. - GV nhắc HS giữ trật tự và cổ vũ cho các tiết mục tham gia trong chương trình. - GV yêu cầu HS lắng nghe và chia sẻ cảm nhận về tiết mục em ấn tượng nhất trong chương trình. - HS trình bày. - HS lắng nghe. - HS quan sát. + Học sinh tham gia hoạt động phát triển năng khiếu. + Em cảm thấy các bạn biểu diễn rất giỏi, năng động và tự tin. -HS tham gia biểu diễn năng khiếu của bản thân. - HS giữ trật tự và cổ vũ cho các tiết mục tham gia trong chương trình. -HS chia sẻ. CHỦ ĐỀ 6. PHÁT TRIỂN BẢN THÂN TUẦN 21: HƯỚNG ỨNG PHONG TRÀO “PHÁT TRIỂN BẢN THÂN” ( tiết 1) YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được nền nếp sinh hoạt. - Bước đầu hình thành thói quen tư duy khoa học. - Tự lực thực hiện nhiệm vụ của mình theo sự phân công hướng dẫn. - Nhận diện được việc làm thể hiện nền nếp sinh hoạt - Nhận diện được các hoạt động sịnh hoạt nền nếp sinh hoạt ở trường và ở nhà. 2. Năng lực chung: - Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các HĐTN. - Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, yêu bản thân và hành động có trách nhiệm với bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + SGK Hoạt động trải nghiệm 4; SGV Hoạt động trải nghiệm 4 + Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 hoặc mẫu sơ đồ tư duy để HS lập danh sách các việc làm đề xây dựng hình ảnh bản thân, quả bóng nhỏ, phiếu bầu, thùng đựng phiếu bầu, mẫu bảng tự theo dõi việc làm của bản thân, một số món quà/sản phẩm mẫu cho HS quan sát, Phiếu đánh giá. - HS: + SGK Hoạt động trải nghiệm 4, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: Tạo bầu khí vui tươi, sinh động cho lớp học và dẫn dắt vào bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát c. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS nghe bài hát “ Bay cao tiếng hát ước mơ - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học. - GV ghi tựa bài. - HS nghe bài hát. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá, hình thành kiến thức: Hoạt động 1. Nhận diện những việc làm thể hiện sinh hoạt nền nếp a. Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc làm thể hiện sinh hoạt nền nếp. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, lắng nghe tích cực, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề. c. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 – 6 học sinh, mời HS đọc yêu cầu của nhiệm vụ 1, hoạt động 1 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 - GV yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi về những việc làm thể hiện nền nếp sinh hoạt trong một buôi học của học sinh - GV tổng kết hoạt động: Có nhiều việc làm thể hiện sinh hoạt nền nếp trong buổi học như: đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép, ngồi học ngay ngắn, đúng vị trí, giữ gìn trật tự, chú ý nghe giảng, giữ gìn vệ sinh trường, lớp; giúp đỡ các bạn, đoàn kết, không gây gổ đây là những việc làm giúp các em rèn luyện nền nếp sinh hoạt ở trường cũng như nền nếp cá nhân, các em cần nhận biết được để tự rèn luyện bản thân - HS ngồi theo nhóm, quan sát hình ảnh trong SGK và đọc nhiệm vụ thảo luận: về những việc làm thể hiện nền nếp sinh hoạt trong một buổi học - Các nhóm HS chia sẻ. Dự kiến câu trả lời: *Những việc làm thể hiện sinh hoạt nền nếp của học sinh trong một buổi học gồm: Ra ngoài hay vào lớp trong buổi học cần phải xin phép giáo viên + Không nói chuyện riêng trong giờ + Không ăn quà vặt trong giờ + Không xả rác ra sàn nhà - Chơi trò chơi “ giờ nào việc ấy” + Các nhóm sẽ dán các nội dung liên quan đến mộc thời gian vào phần bảng của mình - HS khác trao đổi thêm với các bạn trình bày về cách thực hiện, những lưu ý khi thực hiện và chia sẻ thêm kinh nghiệm mà các em có. - HS nghe GV nhận xét, tổng kết Tìm hiểu sinh hoạt nền nếp ở nhà - GV mời một vài HS đọc to yêu cầu của nhiệm vụ 1, hoạt động 2 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của các HS trong lớp. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 1. Ghi ra những phần công việc mình đã làm được ở nhà; Gợi ý câu hỏi: + Kẻ bảng thành 3 cột trong đó Cột số 1 ghi “Thời gian”, cột số 2 ghi “Tên công việc” cột số 3 ghi” Kết quả thực hiện”. Số hàng ngang là số công việc học sinh đã làm được - GV yêu cầu học sinh ghi ra công việc mình đã thực hiện trong một ngày nghỉ ở nhà 2. GV hướng dẫn học sinh lập thời gian biểu sinh hoạt tại nhà - GV mời đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả thực hiện yêu cầu của GV Tìm hiểu sinh hoạt nền nếp ở trường GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 – 6 học sinh - Yêu cầu học sinh nêu những quy định của nhà trường về sinh hoạt nền nếp - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm về sinh hoạt nền nếp ở trường, một số nền nếp ở trường? các nền nếp thể hiện như thế nào? Vì sao phải thực hiện nền nếp đó - GV tổng kết hoạt động: + Những việc làm thể hiện nền nếp cá nhân học sinh ở nhà là những việc làm đáng tự hào cần được duy trì hàng ngày nhằm phát triển bản thân. - Học sinh cần xây dựng nền nếp sinh hoạt khoa học, thực hiện nghiêm chỉnh thể hiện qua việc xây dựng thời gian biểu thực hiện các công việc và điều cần thiết nhất là thực hiện tốt thời gian biểu đã được xây dựng - HS đọc nhiệm vụ 1 trong SGK. - HS tự hoàn thành yêu cầu của giáo viên -HS làm theo biểu mẫu. - HS lắng nghe nhận xét. - Học sinh chia sẻ trước lớp - Các học sinh khác chuẩn bị nhận xét nội dung bạn vừa trình bày. - Học sinh làm việc theo nhóm, thực hiện các yêu cầu của giáo viên - Học sinh chia sẻ trước lớp 3. Tổng kết a. Mục tiêu: HS liên hệ với bản thân, chia sẻ việc làm của mình trước lớp. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, lắng nghe tích cực c. Cách tiến hành: - Mời một bạn nhắc lại điều chúng ta đã cùng chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học. - GV nhấn mạnh: Sinh hoạt nền nếp là một cách để rèn luyện bản thân trở thành những người được tôn trọng, được yêu quý. - Dặn dò các em chuẩn bị tiết sau. - Chúng ta cùng nhau thực hiện tốt nền nếp ở trường và ở nhà, Xứng đáng trở thành những người con ngoan, những học trò giỏi. - HS nghe CHỦ ĐỀ 6. PHÁT TRIỂN BẢN THÂN SINH HOẠT TẬP THỂ: HƯỚNG ỨNG PHONG TRÀO “PHÁT TRIỂN BẢN THÂN” ( tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Năng lực đặc thù - Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp. Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Nêu được ý nghĩa của việc sinh hoạt nền nếp 2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi tự mình không giải quyết được vấn đề trong mối quan hệ với bạn. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, giấy A3; - HS: Giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: a. Mục tiêu: Tạo bầu khí vui tươi, sinh động cho lớp học và dẫn dắt vào bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát c. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát - GV dẫn dắt vào bài học. - GV ghi tựa bài. - HS hát. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá, hình thành kiến thức: 2.1. Hoạt động 1: Báo cáo công tác sơ kết tuần: a. Mục tiêu: HS nhận xét được các hoạt động trong tuần, biết được các ưu điểm và tồn tại, hướng khắc phục b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, lắng nghe tích cực. c. Cách tiến hành: - GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo: + Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục . + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh. + GV nhận xét qua tuần học: - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích. - GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần. - Lớp trưởng mời các thành viên trong lớp chia sẻ lại một số nội dung, bài học trong tuần. + Bạn đã học được gì qua các hoạt động đó? + Hoạt động nào trong tuần bạn thấy ấn tượng nhất? + Nhớ lại cảm xúc lúc đó của bạn thế nào? - Lớp trưởng, lớp phó sơ kết tuần qua. - HS lắng nghe. - HS chia sẻ. Hoạt động 2. Thực hiện nền nếp sinh hoạt ở trường a. Mục tiêu: HS thực hiện những việc làm của bản thân thể hiện nề nếp sinh hoạt ở trường. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, lắng nghe tích cực, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề. c. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn học sinh lập kế hoạch công việc trong đó bao gồm: + Lập danh mục các việc cần làm + Thống nhất thời gian thực hiện công việc + Đưa ra yêu cầu cần đạt được sau khi thực hiện công việc + Phân công thực hiện: Có thể phân công theo nhóm hoặc phân công cá nhân - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên thực hiện việc mô tả bảng kế hoạch của nhóm bao gồm các nội dung sau: + Mô tả bảng kế hoạch + Trình bày nội dung bảng kế hoạch + Phân công công việc + Các yêu cầu công việc cần đạt. - Học sinh nhận nhiệm vụ theo nhóm - Học sinh lập bảng phân công công việc để thực hiện quy định nền nếp sinh hoạt ở trường trong một tuần - Tham gia thảo luận nhóm 4 - 6 và ghi ra các nội dung cần trình bày trong bảng phân công - Cử đại diện nhóm trình bày - Các nhóm còn lại nhận xét nội dung nhóm vừa trình bày 2.3. Hoạt động 3:Thảo luận kế hoạch tuần sau: a. Mục tiêu: HS nắm phương hướng, thông báo mới cho HĐ tuần sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, lắng nghe tích cực, động não, hoạt động nhóm. c. Cách tiến hành: - GV thông qua phương hướng, kế hoạch tuần tới: Học tập- Nề nếp- Phong trào. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu các biện pháp của tuần tới để thi đua học tốt, tích cực tham gia các hoạt động của bản thân. - GV nhận xét, yêu cầu HS thực hiện tốt các kế hoạch đề ... heo dõi việc làm của bản thân, một số món quà/sản phẩm mẫu cho HS quan sát, Phiếu đánh giá. - HS: + SGK Hoạt động trải nghiệm 4, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV tổ chức cho HS nói về những việc bản thân đã làm những việc do trường tổ chức. -GV cho HS cổ vũ các tiết mục được trình diễn - GV nhắc HS giữ trật tự và cổ vũ cho các tiết mục tham gia trong chương trình. - GV yêu cầu HS lắng nghe và chia sẻ cảm nhận về tiết mục em ấn tượng nhất trong chương trình. - Học sinh trình diễn kết quả rèn luyện phát triển bản thân. - HS quan sát. + Học sinh tham gia cổ vũ các tiết mục được trình diễn - HS giữ trật tự và cổ vũ cho các tiết mục tham gia trong chương trình. -HS chia sẻ. CHỦ ĐỀ 6. PHÁT TRIỂN BẢN THÂN TUẦN 23: TỔNG KẾT PHONG TRÀO “PHÁT TRIỂN BẢN THÂN” ( tiết 3 ) YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: - Biết cách lập sơ đồ tư duy rèn thói quen theo tư duy khoa học - Giải quyết ván đề rèn thói quen theo tư duy khoa học 2. Năng lực chung: - Năng lực thực hiện kế hoạch cá nhân: Tự lực thực hiện một số việc làm liên quan đến nền nếp sinh hoạt cá nhân 3. Phẩm chất: - Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, yêu bản thân và hành động có trách nhiệm với bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + SGK Hoạt động trải nghiệm 4; SGV Hoạt động trải nghiệm 4 + Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 hoặc mẫu sơ đồ tư duy để HS lập danh sách các việc làm đề xây dựng hình ảnh bản thân, quả bóng nhỏ, phiếu bầu, thùng đựng phiếu bầu, mẫu bảng tự theo dõi việc làm của bản thân, một số món quà/sản phẩm mẫu cho HS quan sát, Phiếu đánh giá. - HS: + SGK Hoạt động trải nghiệm 4, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: Tạo bầu khí vui tươi, sinh động cho lớp học và dẫn dắt vào bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát c. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS nghe bài hát “ Hai bàn tay của em” - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học. - GV ghi tựa bài. - HS hát. - HS lắng nghe. 2. Khám phá chủ đề Hoạt động 1. Thực tập lập sơ đồ tư duy rèn thói quen tư duy khoa học a. Mục tiêu: Giúp HS lập được sơ đổ rèn thói quen tư duy có khoa học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, lắng nghe tích cực, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề. c. Cách tiến hành: - GV chia nhóm 4-6, đưa ra yêu cầu Thảo luận để lựa chọn nội dung xây dựng sơ đồ tư duy theo nhóm. - GV đưa ra gợi ý, học sinh tự đưa ra các biểu hiện trên cơ sở liên tưởng đến hoạt động cá nhân Gợi ý nội dung xây dựng sơ đồ tư duy: Không khí Ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm không khí Một tác phẩm văn học Một sự kiện lịch sử - GV tổ chức cho đại diện mỗi nhóm chia sẻ trước lớp. - GV tổng kết hoạt động: Để rèn luyện bản thân, học sinh cần hiểu được sự cần thiết phải rèn luyện thói quen tư duy khoa học. Biết triển khai các vấn đề dưới dạng sơ đồ tư duy, học sinh sẽ hiểu được bản chất của vấn đề, các yêu cầu cần đạt và các biểu hiện từ đó học sinh có thể tự rèn luyện các thói quen nền nếp theo tự duy khoa học giúp phát triển nhân cách cá nhân - HS làm việc nhóm 4 đến 6 và chia sẻ với nhau các việc làm thể hiện tư duy khoa học Dự kiến: - Mỗi nhóm 1 đại diện trình bày về phần được phân công của nhóm mình - HS nghe GV nhận xét, tổng kết Hoạt động 2. Thực hành giải quyết vấn đề rèn thói quen tư duy khoa học - GV mời một vài HS đọc to yêu cầu của nhiệm vụ 1, hoạt động 6 chủ đề 6 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của các HS trong lớp. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm. 1. Trao đổi, xác định vấn đề mà nhóm cần giải quyết; 2. Thảo luận với các bạn trong nhóm để chọn vấn đề để nhóm rèn luyện thói quèn tư duy khoa học Gợi ý một số vấn đề: Ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm không khí Phòng tránh bắt nạt học đường Phòng tránh đuối nước - GV mời đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả thực hiện yêu cầu của GV 2. Thực hành giải quyết vấn đề theo các bước - Bước 1: Xác định 1 vấn đề cần giải quyết; - Bước 2: Nêu các giải pháp khác nhau để giải quyết một vấn đề - Bước 3: Phân tích ưu, nhược điểm từng giải pháp - Bước 4:Lựa chọn giải pháp tối ưu để giải quyết vấn đề - GV mời đại diện một vài nhóm trình bày một vấn đề cụ thể và các bước giải quyết vấn đề - GV tổng kết hoạt động: + Trong cuộc sống có nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Tư duy khoa học giúp học sinh giải quyết dược vấn đề một cách hiệu quả - Học sinh cần xác định được nội dung cần giải quyết, thực hành cách rèn luyện thói quen tư duy khoa học trong giải quyết vấn đề. Việc rèn luyện thói quen tư duy khoa học sẽ giúp học sinh có được khả năng tư duy logic, chủ động trong giải quyết các vấn đề bằng thói quen tư duy khoa học. - HS đọc nhiệm vụ 1 trong SGK. - HS thảo luận nhóm chọn vấn đề cần giải quyết. - HS lắng nghe nhận xét. - Học sinh làm việc theo nhóm, thực hiện các yêu cầu của giáo viên Bước 1: Xác định một vấn đề cần giải quyết: Vấn đề bảo vệ môi trường Bước 2: Nêu các giải pháp khác nhau để giải quyết vấn đề đó Giải pháp: + Không xả rác bừa bãi, vứt rác đúng nơi quy định + Sử dụng túi giấy thay cho túi nilon + Sử dụng phương tiện công cộng để giảm lượng khí thải từ xe cộ Bước 3: Phân tích ưu điểm, nhược điểm của từng giải pháp Bước 4: Lựa chọn giải pháp tối ưu để giải quyết vấn đề Giải pháp tối ưu: Không xả rác bừa bãi, vứt rác đúng nơi quy định - Học sinh chia sẻ trước lớp -HS lắng nghe. 3. Tổng kết a. Mục tiêu: HS liên hệ với bản thân, chia sẻ việc làm của mình trước lớp. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, lắng nghe tích cực c. Cách tiến hành: - Mời một bạn nhắc lại điều chúng ta đã cùng chia sẻ, trải nghiệm trong tiết học. - GV nhấn mạnh: Sinh hoạt nền nếp là một cách để rèn luyện bản thân trở thành những người được tôn trọng, được yêu quý và để hiểu rõ từng việc làm liên quan tới nền nếp cá nhân thì cần lập sơ đồ tư duy để có thể thấy được mục tiêu, ý nghĩa của việc rèn luyện nền nếp bản thân - Chúng ta cùng nhau thực hiện tốt nền nếp ở trường và ở nhà, Xứng đáng trở thành những người con ngoan, những học trò giỏi. - HS nghe CHỦ ĐỀ 6. PHÁT TRIỂN BẢN THÂN SINH HOẠT TẬP THỂ: TỔNG KẾT PHONG TRÀO “PHÁT TRIỂN BẢN THÂN” ( tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Năng lực đặc thù - Tự đánh giá việc thực hiện nền nếp sinh hoạt cá nhân. - Báo cáo được các hoạt động sinh hoạt nền nếp của tổ. - Nêu nhận xét, đánh giá và cách thực hiện. - Đánh giá thái độ tham gia thực hiện nền nếp sinh hoạt của các thành viên trong tổ 2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi tự mình không giải quyết được vấn đề trong mối quan hệ với bạn. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, giấy A3; - HS: Giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: a. Mục tiêu: Tạo bầu khí vui tươi, sinh động cho lớp học và dẫn dắt vào bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát c. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát - GV dẫn dắt vào bài học. - GV ghi tựa bài. - HS hát. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động khám phá, hình thành kiến thức: 2.1. Hoạt động 1: Báo cáo công tác sơ kết tuần: a. Mục tiêu: HS nhận xét được các hoạt động trong tuần, biết được các ưu điểm và tồn tại, hướng khắc phục b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, lắng nghe tích cực. c. Cách tiến hành: - GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo: + Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục . + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh. + GV nhận xét qua tuần học: - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích. - GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần. - Lớp trưởng mời các thành viên trong lớp chia sẻ lại một số nội dung, bài học trong tuần. + Bạn đã học được gì qua các hoạt động đó? + Hoạt động nào trong tuần bạn thấy ấn tượng nhất? + Nhớ lại cảm xúc lúc đó của bạn thế nào? - Lớp trưởng, lớp phó sơ kết tuần qua. - HS lắng nghe. - HS chia sẻ. Hoạt động 2. Thực hiện nền nếp sinh hoạt ở trường a. Mục tiêu: HS thực hiện những việc làm của bản thân thể hiện nề nếp sinh hoạt ở trường. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, lắng nghe tích cực, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề. c. Cách tiến hành: - GV hướng dẫn học sinh báo cáo việc thực hiện nền nếp ở trường trong một tuần theo phân công gồm + Tự đánh giá việc thực hiện nền nếp sinh hoạt cá nhân. + Báo cáo các hoạt động sinh hoạt nền nếp của tổ. + Nêu nhận xét, đánh giá và cách thực hiện. + Đánh giá thái độ tham gia thực hiện nền nếp sinh hoạt của các thành viên trong tổ. -GV mời đại diện nhóm lên trình bày. 2. Trao đổi kinh nghiệm của em trong rèn thói quen tư duy khoa học với các bạn - GV yêu cầu học sinh trao đổi kinh nghiệm rèn luyện thói quen trong việc rèn luyện thói quen tư duy khoa học với các bạn Gợi ý: Thực hiện nền nếp sinh hoạt ở nhà, ở trường. Xác định các cách rèn luyện tư duy khoa học. Thực hành rèn thói quen tư duy khoa học. Tự lực thực hiện nhiệm vụ của mình theo sự phân công, hướng dẫn; - Học sinh nhận nhiệm vụ theo nhóm - Học sinh lập bảng phân công công việc để thực hiện quy định nền nếp sinh hoạt ở trường trong một tuần - Tham gia thảo luận nhóm 4 - 6 và ghi ra các nội dung cần trình bày trong bảng phân công - Cử đại diện nhóm trình bày - Các nhóm còn lại nhận xét nội dung nhóm vừa trình bày - Học sinh trình bày nội dung được yêu cầu. - Các bạn còn lại nhận xét nội dung nhóm vừa trình bày. 2.3. Hoạt động 3:Thảo luận kế hoạch tuần sau: a. Mục tiêu: HS nắm phương hướng, thông báo mới cho HĐ tuần sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, lắng nghe tích cực, động não, hoạt động nhóm. c. Cách tiến hành: - GV thông qua phương hướng, kế hoạch tuần tới: Học tập- Nề nếp- Phong trào. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu các biện pháp của tuần tới để thi đua học tốt, tích cực tham gia các hoạt động của bản thân. - GV nhận xét, yêu cầu HS thực hiện tốt các kế hoạch đề ra. - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - HS lắng nghe 3. Hoạt động vận dụng: a. Mục tiêu: HS biết vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, lắng nghe tích cực. c. Cách tiến hành: - GV nhận xét chung tiết học. - Về nhà kể lại cho gia đình nghe các hoạt động em đã trải nghiệm qua bài học. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_4_chan_troi_sang_tao_chu_de_6.doc