Giáo án Lịch sử & Địa lí 4 (Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Dân cư, hoạt động sản xuất ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (Tiết 3)
Bài 5: DÂN CƯ, HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (TIẾT 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Xác định được vị trí địa lí, một số địa danh tiêu biểu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ trên bản đồ hoặc lược đồ.
- Quan sát lược đồ, tranh ảnh, mô tả được một trong những đặc điểm thiên nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Nêu được một cách đơn giản ảnh hưởng của địa hình, khí hậu, sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Đưa ra được một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra được lời khuyên phù hợp để đảm bảo sức khỏe và phòng chống thiên tai.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử & Địa lí 4 (Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Dân cư, hoạt động sản xuất ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (Tiết 3)
Bài 5: DÂN CƯ, HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: - Xác định được vị trí địa lí, một số địa danh tiêu biểu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ trên bản đồ hoặc lược đồ. - Quan sát lược đồ, tranh ảnh, mô tả được một trong những đặc điểm thiên nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Nêu được một cách đơn giản ảnh hưởng của địa hình, khí hậu, sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Đưa ra được một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra được lời khuyên phù hợp để đảm bảo sức khỏe và phòng chống thiên tai. Năng lực đặc thù: - Xác định được vị trí địa lí của một số địa danh tiêu biểu (ví dụ: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, cao nguyên Mộc Châu) của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ trên lược đồ hoặc biểu đồ. - Quan sát lược đồ, tranh ảnh và mô tả được một trong những đặc điểm thiên nhiên (ví dụ: địa hình, khí hậu, sông ngòi,) của vùng. - Đưa ra được ảnh hưởng của địa hình, khí hậu, sông ngòi đến đời sống và sản xuất của người dân vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Đưa ra được biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai. Phẩm chất -Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai. -Chăm chỉ: Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập và luôn tự giác tìm hiểu, khám phá tri thức liên quan đến nội dung bài học. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học -Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. 2.Thiết bị dạy học a.Đối với giáo viên -Giáo án, SHS, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 4. -Lược đồ hình 1 trong SHS tr.27 phóng to. -Tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn, vùng trung du và một số cao nguyên nổi tiếng như Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), Mộc Châu (tỉnh Sơn La), (nếu có). -Tranh ảnh một số ruộng bậc thang; Mù Cang Chải, Yên Bái (nếu có). -Máy tính, máy chiếu; phiếu học tập (nếu có). b.Đối với học sinh -SHS, Vở bài tập Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4, phần Lịch sử. -Tranh ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập có liên quan đến nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Kết nối được kiến thức đã biết với nội dung kiến thức mới trong bài để tạo hứng thú. B. KHÁM PHÁ: - Đưa ra được những hiểu biết về đỉnh núi cao nhất của nước ta. 1. Dân cư Câu hỏi trang 24;25 SGK Lịch Sử và Địa Lí 4: Quan sát các hình 1, 2và đọc thông tin, em hãy: - Kể tên một số dân tộc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Xác định trên lược đồ những khu vực có mật độ dân số dưới 100 người/km2, trên 200 người/km2. - Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, đưa ra câu trả lời: 2. Cách thức khai thác tự nhiên - Quan sát các hình 3 và đọc thông tin, em hãy kể tên một số cách thức khai thác tự nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Một số cách thức khai thác tự nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: + Làm ruộng bậc thang; + Xây dựng các công trình thuỷ điện; + Khai thác khoáng sản. - GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Tại sao vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều nhà máy thuỷ điện lớn? - Giải thích: Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình cao, bị cắt xẻ mạnh cùng với nhiều sông lớn (sông Đà, sông Chảy, sông Gâm,), đây là điều kiện thuận lợi để xây dựng các công trình thủy điện. Luyện tập - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, - HS quan sát lược đồ. - HS làm việc theo cặp. - Các cặp trình bày kết quả. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS thực hành theo nhóm. - HS thảo luận trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): ________________________________________
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_dia_li_4_chan_troi_sang_tao_bai_5_dan_cu_hoa.docx