Giáo án Lịch sử & Địa lí 4 (Chân trời sáng tạo) - Học kì 1 - Đinh Quốc Nguyễn

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

 BÀI 1. LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (TIẾT 1)

I. Yêu cầu cần đạt.

1. Năng lực đặc thù:

- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: đọc được lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh ở mức đơn giản.

– Tìm hiểu lịch sử và địa lí: từ những nguồn tư liệu, số liệu, lược đồ hoặc bản đồ nêu được nhận xét về đặc điểm và mối quan hệ giữa các đối tượng, hiện tượng địa lí.

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Xác định được vị trí của một địa điểm, một phạm vi không gian trên bản đồ.

+ Sử dụng được biểu đồ, số liệu,. để nhận xét về một số hiện tượng địa lí.

2. Năng lực chung

- Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công và chia sẻ, giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành việc được phân công.

- Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trưởng theo sự phân công, hướng dẫn của GV.

3. Phẩm chất

- Chăm chi: thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.

II. Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên

- Tài liệu: SGK và bài giảng điện tử có các hình ảnh minh họa.

2. Học sinh

- SGK, vở

 

docx 134 trang Thu Lụa 29/12/2023 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử & Địa lí 4 (Chân trời sáng tạo) - Học kì 1 - Đinh Quốc Nguyễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử & Địa lí 4 (Chân trời sáng tạo) - Học kì 1 - Đinh Quốc Nguyễn

Giáo án Lịch sử & Địa lí 4 (Chân trời sáng tạo) - Học kì 1 - Đinh Quốc Nguyễn
 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
 BÀI 1. LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (TIẾT 1)
I. Yêu cầu cần đạt.
1. Năng lực đặc thù: 
- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: đọc được lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh ở mức đơn giản.
– Tìm hiểu lịch sử và địa lí: từ những nguồn tư liệu, số liệu, lược đồ hoặc bản đồ nêu được nhận xét về đặc điểm và mối quan hệ giữa các đối tượng, hiện tượng địa lí.
– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Xác định được vị trí của một địa điểm, một phạm vi không gian trên bản đồ.
+ Sử dụng được biểu đồ, số liệu,... để nhận xét về một số hiện tượng địa lí.
2. Năng lực chung
- Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công và chia sẻ, giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành việc được phân công.
- Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trưởng theo sự phân công, hướng dẫn của GV.
3. Phẩm chất
- Chăm chi: thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên
- Tài liệu: SGK và bài giảng điện tử có các hình ảnh minh họa.
2. Học sinh
-  SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 5 phút
- Mục tiêu: Tạo hứng thú, tò mò và động cơ học tập tốt cho học sinh về bài học.
- GV cho HS quan sát quyển sách Lịch sử và Địa lí.
- GV chiếu một số phương tiện như trong SGK rồi yêu cầu HS đoán tên các phương tiện đó.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài học, ghi bảng tên bài.
- HS quan sát.
- HS nêu: Bản đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu , sơ đồ, tranh ảnh, hiện vật.
- HS nghe, ghi tên bài vào vở.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.( 30 phút)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bản đồ, lược đồ.
- Mục tiêu: HS biết tìm hiểu về bản đồ, lược đồ.
- Cách tiến hành: 
- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi thời gian 3 phút quan sát hình 1 và đọc thông tin, em hãy: 
+ Kể tên các yếu tố của bản đồ và xác định các hướng bắc, nam, đông, tây trên bản đồ.
+ Nêu tên và xác định vị trí thủ đô của nước ta trên bản đồ.
- HS làm việc theo nhóm đôi quan sát hình 1, đọc thông in và thực hiện theo yêu cầu.
+ Các yếu tố của bản đồ là: tên bản đồ; phương hướng trên bản đồ; tỉ lệ bản đồ; kí hiệu trên bản đồ.
+ Học sinh quan sát hình 1 và tự thực hiện.
- Theo dõi các nhóm làm việc.
- GV chiếu hình 1 bản đồ hành chính Việt Nam .
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, chốt nội dung thảo luận.
- GV cho HS quan sát thêm một số bản đồ, lược đồ khác cho HS quan sát.
- GV chiếu hình 2, cho HS thực hiện theo yêu cầu sau:
+ Nêu tên lược đồ.
+ Xác định nơi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.
+ Nêu thời gian Hai Bà Trưng khởi nghĩa.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung: Nơi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa là Hát Môn – nơi có cắm cờ ( đọc từ bảng chú giải)
+ Thời gian Hai Bà Trưng khởi nghĩa là: tháng 3 năm 40( Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa tiến đánh Cổ Loa và thành Luy Lâu vào tháng 3 năm 40, quan Tô Định rút chạy về nước)
- GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của toàn bộ bề mặt Trái Đất hoặc một khu vực theo một tỉ lệ nhất định.
Lược đồ là hình vẽ thu nhỏ của một khu vực theo một tỉ lệ nhất định, có nội dung giản lược hơn bản đồ.
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.
+ Nơi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa là Hát Môn – nơi có cắm cờ.
+ Thời gian Hai Bà Trưng khởi nghĩa là: tháng 3 năm 40.
- Một vài HS chia sẻ trước lớp. HS nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về biểu đồ.
- Mục tiêu: HS biết một số yếu tố về biểu đồ.
- Cách tiến hành: 
- GV chiếu hình 3 trong SGK và cho HS làm việc theo nhóm 3: 
Quan sát hình 3, em hãy cho biết:
+ Các yếu tố của một biểu đồ.
+ Biểu đồ thể hiện nội dung gì về dân số các vùng.
+ Vùng náo có số dân nhiều nhất, ít nhất. Số dân các vùng đó là bao nhiêu?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS đọc thông tin trên biểu đồ như: tên vùng, số liệu.
- GV giới thiệu thêm cho HS các dạng biểu đồ khác nhau như: biểu đồ tròn, biểu đồ kết hợp.
- GV kết luận: Biểu đồ là hình thức thể hiện trực quan các số liệu theo thời gian, không gian bằng các hình vẽ đặc trưng. Để sử dụng biểu đồ em cần thực hiện các bước sau:
+ Đọc tên biểu đồ để biết nội dung chính cần thể hiện. 
+ Đọc chú giải các thông tin trên biểu đồ. 
+ Khai thác biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi: Cái gì? Như thế nào?
- HS quan sát biểu đồ hình, thảo luận thực hiện theo yêu cầu.
+ Các yếu tố của một biểu đồ gồm: tên biểu đồ; chú giải và các thông tin trên biểu đồ.
+ Biểu đồ hình 3 thể hiện về số lượng dân cư giữa các vùng ở Việt Nam năm 2020.
+ Vùng có số dân nhiều nhất là Nam Bộ (với 36 triệu người); vùng có số dân ít nhất là Tây Nguyên (với 6 triệu người).
- Đại diện 2-3 nhóm trình bày trước lớp.
- HS quan sát.
- HS nghe.
- HS nghe,
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về bảng số liệu.
Mục tiêu: HS nhận biết được về bảng số liệu.
- GV chiếu hình 3 chiếu bảng số liệu trong SGK, yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi: 
+ Nêu tên bảng số liệu.
+ Các yếu tố của một bảng số liệu.
+ Bảng số liệu thể hiện nội dung gì về các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên?
+ Tên cao nguyên có độ cao trung bình trên 1000 m.
- Gọi HS các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, cho HS xem một số bảng số liệu khác.
- GV kết luận: Bảng số liệu là tập hợp các số liệu của đối tượng được sắp xếp một cách khoa học theo thời gian, không gian. Để sử dụng bảng số liệu em hãy thực hiện các bước sau:
+ Đọc tên bảng số liệu để biệt nội dung chính cần thể hiện.
+ Đọc các thông tin trong bảng số liệu.
+ Khai thác bảng số liệu bằng cách trả lời các câu hỏi: cái gì? như thế nào?
- HS quan sát bảng số liệu, đọc thông tin thảo luận trả lời:
+ Độ cao trung bình của các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên.
+ Các yếu tố của một bảng số liệu bao gồm: tên bảng số liệu; các thông tin mà bảng số liệu thể hiện.
+ Bảng số liệu trên thể hiện: độ cao trung bình của các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên.
+ Cao nguyên Lâm Viên có độ cao trung bình trên 1000 m.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS nghe.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu về sơ đồ.
Mục tiêu: HS nhận biết được về sơ đồ.
- GV chiếu hình 4 chiếu sơ đồ trong SGK, yêu cầu HS quan sát hình 4, em hãy cho biết:
+ Tên sơ đồ.
+ Nội dung chính của sơ đồ đó.
+ Có bao nhiêu cổng thành trong sơ đồ.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung: Có 9 cổng thành trong sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa. Trong đó có 3 cổng thành chưa có tên. “ cửa” tên dùng để gọi cổng thành ở miền Bắc như cửa Bắc, cửa Nam.
- Cho HS xem một số sơ đồ khác như: sơ đồ khu di tích Đền Hùng trang 29, sơ đồ khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám .
- GV kết luận: Sơ đồ là hình vẽ sơ lược mô tả một sự vật hoặc một hiện tượng, quá trình.
Để sử dụng sơ đồ, em hãy thực hiện các bước sau:
+ Đọc tên bảng sơ đồ để biết nội dung chính cần thể hiện.
+ Đọc các thông tin trong sơ đồ.
+ Xác định mối liên hệ giữa các nội dung trong sơ đồ, hướng các mũi tên(nếu có).
- HS quan sátsơ đồ, đọc thông tin thảo luận trả lời:
+ Tên sơ đồ: Sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa.
+ Nội dung chính của sơ đồ: các thành phần ( di chí , lũy thành, gò, cổng thành.) trong thành Cổ Loa.
+ Có 9 cổng thành trong sơ đồ khu di tích thành Cổ Loa.
- Một vài HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS nghe.
3. Hoạt động nối tiếp: 5 phút
- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Bản đồ là gì? 
A. Là hình vẽ thu nhỏ của toàn bộ bề mặt Trái Đất hoặc một khu vực theo một tỉ lệ nhất định.
B. Là hình vẽ thu nhỏ của một phần bề mặt Trái Đất hoặc một khu vực theo một tỉ lệ không nhất định.
C. Là hình vẽ phóng to của toàn bộ bề mặt Trái Đất hoặc một khu vực theo một tỉ lệ nhất định.
Câu 2: Biểu đồ là gì?
A. Biểu đồ là hình thức thể hiện trực quan các số liệu.
B. Biểu đồ là hình thức thể hiện trực quan các số liệu.
C. Biểu đồ là hình thức thể hiện trực quan các số liệu theo thời gian, không gian bằng các hình vẽ đặc trưng
- GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS: chăm chỉ học tập.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Bài 1( tiết 2)
- HS nghe, chọn đáp án đúng trên thẻ bông hoa.
Câu 1: A
Câu 2: C
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
 BÀI 1. LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP 
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (TIẾT 2)
I. Yêu cầu cần đạt.
1. Năng lực đặc thù: 
- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: đọc được lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh ở mức đơn giản.
– Tìm hiểu lịch sử và địa lí: từ những nguồn tư liệu, số liệu, lược đồ hoặc bản đồ nêu được nhận xét về đặc điểm và mối quan hệ giữa các đối tượng, hiện tượng địa lí.
– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Xác định được vị trí của một địa điểm, một phạm vi không gian trên bản đồ.
+ Sử dụng được biểu đồ, số liệu,... để nhận xét về một số hiện tượng địa lí.
2. Năng lực chung
- Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công và chia sẻ, giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành việc được phân công.
- Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trưởng theo sự phân công, hướng dẫn của GV.
3. Phẩm chất
Chăm chi: thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên
- Tài liệu: SGK và bài giảng điện tử có các hình ảnh minh họa.
2. Học sinh
-  SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 5 phút
- Mục tiêu: Tạo hứng thú, tò mò và động cơ học tập tốt cho học sinh về bài học.
- GV cho HS chơi trò chơi “ Bắn tên” nêu lại các bước sử dụng bản đồ và lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu, sơ đồ.
- GV nhận xét qua trò chơi.
- GV kết nối, dẫn dắt giới thiệu bài mới, ghi bảng tên bài.
- HS nghe cách chơi.
- HS tham gia trò chơi theo yêu cầu.
- HS ghi tên bài vào vở.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.( 15 phút)
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu về nội dung, ý nghĩa của tranh ảnh và cách sử dụng tranh ảnh.
- Mục tiêu: HS biết tìm hiểu về tranh, ảnh.
- Cách tiến hành: 
- GV quan sát hình 5 và đọc thông tin, trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu nội dung của hình ảnh
+ Ý nghĩa của hình ảnh.
- HS quan sát hình 1, đọc thông in và thực hiện theo yêu cầu.
+ Nội dung của hình ảnh: đảo Cô Lin (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam).
+ Ý nghĩa của hình ảnh: Quần đảo Trường Sa là của Việt Nam, Việt Nam có biển đảo rất đẹp.
- Gọi HS trình bày.
- Gv nhận xét, cho HS xem thêm một số hình ảnh về quần đảo Trường Sa.
- GDHS: luôn yêu đất nước, bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước ta.
- GV hỏi:
+ Tranh ảnh là gì? Để sử dụng tranh ảnh em cần thực hiện theo các bước nào?
- GV kết luận: Tranh ảnh là các tác phẩm thể hiện nhân vật, sự kiện hoặc các nội dung khác. Tranh được vẽ bằng đường nét và màu sắc. Ảnh được chụp bằng thiết bị chụp ảnh. Để sử dụng tranh ảnh em cần thực hiện các bước sau:
+ Đọc tên tranh ảnh, xác định thời gian, địa điểm ( nếu có)
+ Mô tả thông tin, ý nghĩa của tranh ảnh.
+ Khai thác để sử dụng trả lời câu hỏi.
- Một vài trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thông tin trong SGK và trả lời.
Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tìm hiểu về hiện vật
- Mục tiêu: HS biết tìm hiểu về nội dung, ý nghĩa của hiện vật.
- Cách tiến hành: 
- GV chiếu hình 6 trong SGK và cho HS làm việc theo nhóm đôi: 
Quan sát hình 6, em hãy cho biết:
+ Nội dung của hiện vật
+ Ý nghĩa của hiện vật.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, hướng dẫn nêu các bước sử dụng hiện vật.
- GV giới thiệu thêm cho HS một số hiện vật khác như: trống đồng Ngọc Lũ, hiện vật ở địa đạo Củ Chi.
.- GV kết  ... an sát hình 5 YCHS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi : Những tác động của thiên nhiên với đời sống sản xuất và duyên hải Miền Trung
- Nhận xét kết luận: 
Hoạt động 2: Một số biện pháp phòng chống thiên tai ở vùng Duyên hải miền Trung
a.Mục tiêu: Biết được một số biện pháp phòng chống thiên tai
Đề xuất ở mức độ đơn giản một số biện pháp phòng chống thien tai ở vùng Duyên hải miền Trung
b. Cách tiến hành
- Cho HS đọc thông tin trong sách giáo khoa 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm chia nhóm 4
Câu hỏi: Một số biện pháp phòng chống thiên tai ở Vùng Duyên hải Miền Trung
-Cho HS quan sát tranh hình 6
- Kết luận: trồng rừng bảo vệ rừng, xây dựng bảo vệ hệ thống đê điều
- GDHS: Biết trồng cây gây rừng
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Chia sẻ được với các bạn học sinh ở vùng duyên hải miền Trung khi có thiên tai.
b. Cách tiến hành
- Cho HS chơi trò chúng em làm phóng viên để nói về 
Những chia sẻ của em với những bạn học sinh gặp thiên tai ở vùng Duyên hải Miền Trung
Nhận xét tuyên dương
Nhân xét tiết học
- HS hát
- Quan sát tranh trả lời
- HS nhắc lại tên bài học
-HS quan sát và đọc thầm trả lời: 
-Thuận lợi và khó khăn: Đa dạng hoạt động sản xuất 
Thuận lợi phát triển kinh tế biển
HS lắng nghe.
1 HS đọc cả lớp đọc thầm
HS làm vào phiếu học tập : trồng rừng, bảo vệ rừng, sơ tán người dân, bảo vệ môi trường.
HS lắng nghe
HS chơi trò chúng em làm phóng viên và nêu ý kiến của bản thân mình.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
....................................................................................................
BÀI 15: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Năng lực đặc thù
- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: kế được tên một số vật dụng chủ yếu có liên quan đến đời sống của người dân ởvùng Duyên hải miềnTrung.
- Tim hiếu lịch sử và địa lí: kế được tên một số bãi biển, càng biển của vùng Duyên hài miền Trung.
- Vận dụng kiến thức, kĩ náng đã học: nêu được một số hoạt động kinh tế biến ở vùng Duyên hài miền Trung (làm muối, đánh bắt cá và nuôi trồng hải sàn,du lịch biển, giao thông đường biển,...).
2. Năng lực chung:
-Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công và chia sẻ, giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành việc được phân công.
3. Phẩm chất: 
Trách nhiệm: thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Đối với giáo viên
 -Maychieu, tranh, anh
2.Đối với học sinh
 -SHS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ khởi động 
a. Mục tiêu:Biết được một số hoạt động kinh tế biến ở vùng Duyên hải miền Trung
b. Cách tiến hành
-GV tổ chức trò chơi "Rung chuông vàng" với các càu hỏi về dân cư và các hoạt động sàn xuất nổi bật của vùng Duyên hài miềnTrung.
-GVgiới thiệu cho HS về các mục tiêu bài học tức là những yêu cầu cần đạt được nêu trong mục: "Sau khi học xong bài học này, em sẽ:"
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về dân cư
a. Mục tiêu: Biết được tên một số dân tộc ở DHMT
b. Cách tiến hành
Bước 1. GV giao nhiệm vụ.
Đọc thông tin, em hãy:
+ Nêu tên một số dân tộc ở vùng Duyên hải miền Trung.
+ Cho biết dân cư vùng Duyên hải miềnTrung phân bố chủ yếu ở đâu.
Bước 2. HSthực hiện nhiệm vụ.
Bước 3. HS trong lớp nhận xét, góp ý.
Bước 4. GV nhặn xét, bó sung và ghi điếm những HS làm tốt.
Lưu ý: Chủ để này giúp HS có thông tin cơ bản vể dân cư của 1 vùng kinh tế -xã hội ở nước ta nhưng không có trong yêu cẩu cấn đạt. Vì vậy, GV không dành nhiều thời gian cho hoạt động này.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số vật dụng chủ yếu trong đời sống người dân
a. Mục tiêu: Biết những vật dụng đặc trưng ở DHMT
b. Cách tiến hành
Gợi ý các bước tiến hành:
Bước 1. GV tó chức hoạt động dạy học bằng trò chơi trên phẩn mểm Kahoot!
GV thông báo thế lệ, bất đấu trò chơi bằng các câu hỏi trác nghiệm.
Bước2. HS trà lời càu hỏi theo cặp.
Bước 3. GV nhận xét, bó sung và ghi điểm.
Lưu ý:
-	HS có thể tham gia trả lời câu hỏi bằng thiết bị điện tử thông minh như smartphone, tablet,... Với trường hợp này, tốc độ đường truyền ínternet phài đảm bào dung lượng đủ cho số lượng lớn HStham gia,ón định.
-	Nếu không, HS có thế trả lời càu hòi trên bảng con.
3. Hoạt động nối tiếp
-Vận dụng vào thực tế
-NX tiết học
-Nghe
-Thực hiện
-Thực hiện
-Nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
BÀI 15: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
 (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Năng lực đặc thù
- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: kế được tên một số vật dụng chủ yếu có liên quan đến đời sống của người dân ở vùng Duyên hải miềnTrung.
- Tim hiếu lịch sử và địa lí: kế được tên một số bãi biển, càng biển của vùng Duyên hài miền Trung.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: nêu được một số hoạt động kinh tế biến ở vùng Duyên hài miền Trung (làm muối, đánh bắt cá và nuôi trồng hải sàn,du lịch biển, giao thông đường biển,...).
2. Năng lực chung:
-Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công và chia sẻ, giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành việc được phân công.
3. Phẩm chất: 
Trách nhiệm: thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Đối với giáo viên
 -Maychieu, tranh, anh
2.Đối với học sinh
 -SHS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Hướng dân HS tìm hiểu về một số hoạt động kinh tế biển
a. Mục tiêu:Biết một số HĐSX ở DHMT
b. Cách tiến hành
Gợi ý các bước tiến hành:
Bước 1. GV chia HS thành 4 nhóm (số lượng HS trong nhóm tuỳ thuộc vào HS trong lớp). Đánh số thứ tự các thành viên trong mỗi nhóm. Phân công mỗi nhóm 1 chủ đề. Bước 2. HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập. Sau đó, các thành viên sẽ tạo thành nhóm mới theo hướng dẫn của GV (môi nhóm mới có đủ thành viên đại diện của nhóm trước đó). Nhóm mới thực hiện nhiệm vụ: vẽ sơ đổ tư duy, hình ảnh và tóm tắt nội dung chính chủ đề của nhóm.
Bước 3. Các nhóm "triễn lãm" và giới thiệu sàn phẩm của nhóm cho thành viên nhóm khác (theo sự phân công của GV)
Hoạt động 2. Hướng dân HS tìm hiểu về một số hoạt động kinh tế biển
a. Mục tiêu:Biết kể tên tên 1 số hải sản nổi tiếng ở DHMT
b. Cách tiến hành
- Chủ đề làm việc nhóm bước 2:
STT
Chủ đề
Nhóm
1
Các hoạt động kinh tế biến của vùng Duyên hài miền Trung.
B1
(Kết hợpthành viên đại diện đủ 4 nhóm
AI, A2, A3, A4)
2
Các hoạt động kinh tế biển của vùng Duyên hải miền Trung.
B2
(Kết hợp thành viên đại diện đủ 4 nhóm
AI, A2, A3, A4)
3
Các hoạt động kinh tẻ’ biến của vùng Duyên hải miển Trung.
B3
(Kếthợpthành viên đại diện đủ 4 nhóm AI, A2, A3, A4)
4
Các hoạt động kinh tế biến của vùng Duyên hải miền Trung.
B4
(Kết hợp thành viên đại diện đủ 4 nhóm
AI, A2, A3, A4)
- Phiếu học tập ở bước 2:
Điều kiện thuận lợi
Một số sản phẩm/ nơi sản xuất, phân bố
.
Hướng dẫn vẽ sơ đồ tư duy (xem lại bài 14).
Sơ đồ tư duy thế hiện được ý tưởng trung tàm và cấu trúc thành 4 phần tương ứng với 4 hoạt động kinh tế biến quan trọng của vùng Duyên hài miền Trung.
Số nhóm ở bước 2 tuỳ thuộc vào sĩ số của lớp.
Điểu kiện:
+ Số thành viên tối thiéu: 4 HS.
+ Có đại diện đủ 4 nhóm ở bước 1.
Lưu ý về nội dung:
Chiến lược phát triến kinh tê' - xã hội vùng BácTrung Bộ và Duyên hài miền Trung:
"Tập trung phát triển mạnh kính tế biến kết hợp với đâm bảo quốc phòng - an ninh trên biến, nhất là đánh bát và nuôi trổng hải sản xa bờ. Cơ cấu lại nông, lâm nghiệp, khai thác, nuôi trồng thuỷ, hài sàn gấn với công nghiệp chế biến, bào đâm bển vững và hiệu quà cao. Nàng cao hiệu quà phát triền các khu kinh tế, khu công nghiệp lọc hoá dấu, luyện kim, sản xuất, láp ráp ô tô. Phát triến nhanh, đồng bộ năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.Táng cường liên kết vùng, tiếp tục hình thành, pháttrién hệthóng đôthị ven biển, cáctrung tàm du lịch biến, du lịch sinh thái mang tấm khu vực và quốc tế. Phát huy hiệu quả các hành lang kinh tê đông - tày; phát triến các cảng biến và dịch vụ câng biến, hạ táng và các trung tàm dịch vụ hậu cần nghềcá. Nàng cao náng lực phòng,chống thiên tai, bão lũ, hạn hán; chủ động ứng phó hiệu quả với biến đói khí hậu, chống sa mạc hoá, sạt lở bờ sông, bờ biến."
(Nguổn: Quyết định số 462/QĐ-TTg của Thủ tướng Chỉnh phủ: Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hài miền Trung thời kì 2021-2030, tầm nhìn đến nám 2050)
3. Hoạt động nối tiếp
-Vận dụng vào thực tế
-NX tiết học
-Nghe
-Thực hiện
-Nghe+Thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
BÀI 15: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
 (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Năng lực đặc thù
- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: kế được tên một số vật dụng chủ yếu có liên quan đến đời sống của người dân ở vùng Duyên hải miềnTrung.
- Tim hiếu lịch sử và địa lí: kế được tên một số bãi biển, càng biển của vùng Duyên hài miền Trung.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: nêu được một số hoạt động kinh tế biến ở vùng Duyên hài miền Trung (làm muối, đánh bắt cá và nuôi trồng hải sàn,du lịch biển, giao thông đường biển,...).
2. Năng lực chung:
Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công và chia sẻ, giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành việc được phân công.
3. Phẩm chất: 
Trách nhiệm: thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Đối với giáo viên
 -Maychieu, tranh, anh
2.Đối với học sinh
 -SHS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
a.Mục tiêu:Biết làm bài tập
b.Cách tiến hành:
Gợi ý các bước tiến hành:
Bước 1. GV đưa các câu hỏi trong phần Luyện tập (trang 65) và hướng dẫn thực hiện.
Bước 2. HS trả lời.
Bước 3. HS khác trong lớp nhận xét.
Bước 4. GV đánh giá.
2. Vận dụng
Gợi ý các bước tiến hành:
Bước 1. Giao nhiệm vụ, hướng dẵn HSthực hiện nhiệm vụ trong SGK (trang 65).
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. HS cóthế nộp sàn phẩm cho GV và chia sẻ với các bạn bàng các phương tiện trựctuyển.
Bước 4. GV đánh giá, nhận xét sàn phấm của HS.
 -NX tiết học
 -Thực hiện
-Thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_dia_li_4_chan_troi_sang_tao_hoc_ki_1_dinh_qu.docx