Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022

1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 Kiến thức

- Ôn tập: tên gợi các thành phần của phép tính cộng và phép tính trừ.

- Củng cố ý nghĩa của phép cộng, phép trừ. Dựa vào hình ảnh, nói được tình huống dẫn đến phép cộng, phép trừ.

Năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

* Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

Phẩm chất: Bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp toán học và tư duy lập luận toán học.

- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.

2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Đối với giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV.

- Hình vẽ, tranh ảnh cho bài tập 9

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

 Đối với học sinh

- SGK, vở ghi, bút viết, bảng con

 

docx 26 trang chantroisangtao 15/08/2022 8540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022
TUẦN 2
Môn học: Tập đọc. -Lớp 2A3
Tên bài học: Ngày hôm qua đâu rồi? (Tiết 1 + 2)
 Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021
 1. Yêu cầu cần đạt:
*Kiến thức:
1. Nói với bạn một việc nhà mà em đã làm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
 2. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Những việc nhà Mai đã làm giúp em lớn hơn trong mắt bố mẹ; biết liên hệ bản thân: tham gia làm việc nhà. Kể được tên một số việc em đã làm ở nhà và ở trường.
* Phẩm chất, năng lực
- NL: Hình thành các NL chung, phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học. Năng lực hợp tác và khả năng làm việc nhóm.
- PC: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái. Có ý thức tập thể và trách nhiệm cá nhân 
2. Đồ dùng dạy học:
– SHS, VTV, VBT, SGV.
 – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
 – Mẫu chữ viết hoa A. 
– Tranh ảnh, video clip HS giúp bố mẹ làm việc nhà (nếu có). 
– Bảng phụ ghi đoạn từ Sau đó đến Y như mẹ quét vậy. 
– Thẻ từ ghi sẵn các từ ngữ ở BT 3 để tổ chức cho HS chơi trò chơi.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
A.Hoạt động khởi động:
– GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Em đã lớn hơn (GV khơi gợi để HS nói, không gò ép HS theo mẫu).
 – GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hoặc nhóm nhỏ, nói với bạn về một việc nhà em đã làm: tên việc, thời gian làm việc,...
 – GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Bé Mai đã lớn. 
– GV yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: nhân vật (bé Mai, bố mẹ), việc làm của các nhân vật,
Hs nghe và nêu suy nghĩ
HS chia sẻ trong nhóm
HS quan sát
HS đọc
B. Hoạt động: Khám phá và luyện tập
 1. Đọc
Luyện đọc thành tiếng 
– GV đọc mẫu (Gợi ý: đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động của Mai; giọng ba vui vẻ, thể hiện sự ngạc nhiên; giọng mẹ: thể hiện niềm vui, tự hào).
– GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: cách, buộc tóc, túi xách,; hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Bé lại còn đeo túi xách / và đồng hồ nữa. //; Nhưng / bố mẹ đều nói rằng / em đã lớn. //; 
– GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.
HS nghe đọc
HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp
Luyện đọc hiểu 
– GV yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: ngạc nhiên (lấy làm lạ, hoàn toàn bất ngờ), y như (giống như),...
 – GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. 
– GV yêu cầu HS rút ra nội dung bài và liên hệ bản thân: biết làm việc nhà, giúp đỡ cha mẹ. 
HS giải nghĩa
HS đọc thầm
HS chia sẻ 
ND :Những việc nhà Mai đã làm giúp em lớn hơn trong mắt bố mẹ
Luyện đọc lại 
– GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc của từng nhân vật và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
– GV đọc lại đoạn từ Sau đó đến Y như mẹ quét vậy. 
– GV yêu cầu HS luyện đọc lời khen của bố với Mai và luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ Sau đó đến Y như mẹ quét vậy
– HS khá, giỏi đọc cả bài
-– HS nhắc lại nội dung bài
– HS nghe GV đọc 
– HS luyện đọc lời khen của bố với Mai và luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ Sau đó đến Y như mẹ quét vậy
Hoạt động Luyện tập mở rộng 
– GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng sáng tạo – Hoa chăm chỉ. 
– GV yêu cầu HS kể tên các việc đã làm ở nhà (nấu cơm, quét nhà, trông em,) à ở trường (lau bảng, tưới cây, sắp xếp kệ sách/ giày dép,).
 – GV yêu cầu HS nghe một vài nhóm trình bày trước lớp và nhận xét kết quả.
– HS xác định yêu cầu 
– HS kể tên các việc đã làm ở nhà 
C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 4. Điều chỉnh sau bài dạy:
Môn học: Toán. -Lớp 2A3
Tên bài học: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU (TIẾT1) 
Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021
1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
. Kiến thức
- Nhận biết tên gọi các thành phần của phép tính trừ
. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
* Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
. Phẩm chất: Bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp toán học và tư duy lập luận toán học.
- Tích hợp: Tự nhiên và Xã hội
2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV.
- Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, bút viết, bảng con
- Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới.
- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”
- GV chia lớp thành 2 đội, đọc phép tính, HS làm trên bảng con (đội 1 làm phép tính ngang, đội 2 đặt tính).
69 – 21 = 48
69 
21 
48
-
- GV quan sát HS làm, trong một đội, ai nhanh nhất và đúng, được gắn bảng lên trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, dẫn HS vào bài học mới: Số bị trừ - Số trừ - Hiệu.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH
Mục tiêu: HS nắm được các thành phần của phép trừ và biết áp dụng để thực hành.
Bước 1: Giới thiệu tên gọi các thành phần của phép trừ
15 
 4 
11
-
- GV viết lại phép tính lên bảng lớp:
 15 – 4 = 11 
- GV giới thiệu tên gọi các thành phần của phép trừ (nói và viết lên bảng như sgk).
- GV lần lượt chỉ vào số 15, 4, 11 yêu cầu HS nói tên các thành phần
- GV nói tên các thành phần: số bị trừ, số trừ, hiệu yêu cầu HS nói số.
Hoạt động:Thực hành 
* Gọi tên các thành phần của phép trừ
- GV cho HS cặp đôi sử dụng sgk gọi tên các thành phần của các phép trừ (theo mẫu).
- GV sửa bài, đưa thêm một số phép trừ khác: 7 – 5 = 2, 74 – 43 = 31, 96 – 6 = 90,.
* Viết phép trừ
- GV cho HS tìm hiểu bài: nhận biết tính hiệu là thực hiện phép trừ, mỗi phép trừ thực hiện hai cách viết (hàng ngang và đặt tính), cần phải viết các phép trừ đó ra bảng con.
- GV ví dụ: Tính hiệu của 9 và 5
9 
5 
4
-
Phép trừ tương ứng là: 9 – 5 = 4
- GV lần lượt chỉ vào số 9, 5, 4 yêu cầu HS gọi tên các thành phần.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại cách nhận biết tính hiệu và các thành phần của phép tính hiệu
Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT1
- GV cho HS tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu của bài
- GV đọc lần lượt từng phép tính, yêu cầu HS thực hiện phép tính ra bảng con.
+ Tính hiệu: Số bị trừ là 63, số trừ là 20
+ Tính hiệu: Số bị trừ là 35, số trừ là 15
+ Tính hiệu: Số bị trừ là 78, số trừ là 52
+ Tính hiệu: Số bị trừ là 97, số trừ là 6
- GV mời 4 bạn HS lên bảng, mỗi bạn thực hiện đặt tính một phép tính.
- GV chữa bài cho các em, GV yêu cầu hs gọi tên các thành phần của phép tính.
- GV tuyên dương, khen ngợi các bạn đã thực hiện phép tính đúng, trình bày đẹp.
Nhiệm vụ 2: Hoạt động cặp đôi, hoàn thành BT2
- GV gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Yêu cầu của bài là gì? 
- GV cho HS thực hiện theo cặp đôi đọc phép tính và nói kết quả cho bạn nghe
- GV chữa bài, khuyến khích nhiều em HS đọc
- GV nhận xét, tuyên dương các em HS đọc rõ ràng, đúng
D.HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ VÀ NỐI TIẾP: 3’
Mục tiêu: HS củng cố lại một lần nữa kiến thức đã học thông qua hoạt động hỏi nhanh, đáp nhanh.
- GV chuẩn bị một số bảng con, trên mỗi bảng con viết sẵn một phép cộng. Khi GV đưa bảng con ra, HS gọi tên các thành phần của phép tính.
10 – 7 = 3
- GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập của HS.
- HS nghe GV trình bày thể lệ trò chơi
- HS thực hiện tính nhanh
- HS nghe GV giới thiệu bài mới
- HS quan sát, ghi phép tính vào vở
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc: số bị trừ, số trừ, hiệu.
- HS nhắc: 15 và 4, 11
- HS hoạt động cặp đôi gọi tên
- HS nghe GV chữa bài, thực hiện phép trừ GV đưa ra.
- HS lắng nghe, nắm rõ kiến thức.
- HS quan sát GV làm ví dụ
- HS nhắc: số bị trừ, số trừ , hiệu
- HS tìm hiểu bài, nhận biết tính hiệu và thực hiện phép tính trừ.
- HS dùng bảng con, thực hiện các phép tính GV giao.
97
 6 
91
-
78
52 
26
-
35
15 
20
-
63
20 
43
-
- HS lên bảng hoàn thành phép tính.
- HS quan sát GV chữa bài, gọi tên từng thành phần của phép tính
- HS lắng nghe GV nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe GV hỏi, HS trả lời: Tính nhẩm
- HS hoạt động cặp đôi theo yêu cầu của GV
- HS đọc kết quả các phép tính
- HS lắng nghe nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe GV hỏi, HS trả lời
- HS quan sát hình, hoạt động cặp đôi
- HS lắng nghe gợi ý cách làm
- HS xung phong lên bảng điền số còn thiếu.
- HS giải thích cách làm của mình
- HS lắng nghe GV nhận xét
- HS lắng nghe GV hỏi, HS trả lời
- HS lắng nghe GV gợi ý cách làm
- HS lắng nghe GV trình bày
- HS nêu tên các thành phần
- HS lắng nghe nhận xét
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
Môn học: Tập viết. - Lớp 2A3
Tên bài học: Chữ hoa A, Ă, Â, ĂN CHẬM NHAI KĨ (1 tiết) 
Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021
 1. Yêu cầu cần đạt: 
*Kiến thức:
 Viết đúng kiểu chữ hoa A, Ă, Â, Ăn chậm nhai kĩ, từ và câu ứng dụng. 
* Phẩm chất, năng lực.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận
2. Đồ dùng dạy học:
– SHS, VTV, VBT, SGV.
 – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
 – Mẫu chữ viết hoa A. 
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
A.Hoạt động khởi động: 3’
- GV cho HS bắt bài hát
- GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa A và câu ứng dụng.
- GV ghi bảng tên bài
Hs hát
HS lắng nghe
B. Hoạt động: Khám phá và luyện tập
2. Viết 
2.1. Luyện viết chữ A, Ă, Â hoa 10’
– Cho HS quan sát mẫu chữ A hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ A hoa.
 – GV yêu cầu HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ A hoa. 
– GV yêu cầu HS viết chữ A hoa vào bảng con. 
– HD HS tô và viết chữ A hoa vào VTV.
-– HS quan sát mẫu 
– HS quan sát GV viết mẫu
– HS viết chữ A hoa vào bảng con, VTV
2.2. Luyện viết câu ứng dụng 5’
– GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng “Ăn chậm nhai kĩ.” 
– GV nhắc lại quy trình viết chữ A hoa và cách nối từ chữ A hoa sang chữ n. 
– GV viết chữ Anh. 
– GV yêu cầu HS viết chữ Anh và câu ứng dụng “Anh em thuận hoà.” vào VTV
– HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng 
– HS nghe GV nhắc lại quy trình viết 
– HS viết 
2.3.Hoạt động vận dụng: Luyện viết thêm 5’
– Cho HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao:
 Anh em như thể chân tay
 Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. 
– GV yêu cầu HS viết chữ A hoa, chữ Ăn và câu ứng dụng vào vở VTV.
– HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao
HS viết 
2.4. Đánh giá bài viết 4’
– GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. 
– GV nhận xét một số bài viết.
– HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. 
– HS nghe GV nhận xét một số bài viết.
C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
- Nhận xé ... vật em thích, giải thích lí do. Trao đổi về nội dung câu chuyện.
– HS kể toàn bộ câu chuyện trong cặp đôi
– HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
-HS chia sẻ
C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
Môn học: Toán - Lớp 2A3
	Tên bài học: NHIỀU HƠN HAY ÍT HƠN BAO NHIÊU
	 (TIẾT2) 
Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
. Kiến thức
- Vận dụng GQVĐ liên quan: Tìm xem hai nhóm đối tượng nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu qua việc so sánh hai số hơn kém bao nhiêu đơn vị.
. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
* Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
. Phẩm chất: Bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp toán học và tư duy lập luận toán học.
- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV.
- 20 khối lập phương
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, bút viết, bảng con
- 10 khối lập phương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :
-GV cho HS bắt bài hát
-Ổn định, vào bài
B. Hoạt động: Khám phá và luyện tập
Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại cách tìm hai nhóm đối tượng nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu qua việc so sánh hai số hơn kém bao nhiêu đơn vị
Cách tiến hành:
Nhiệm vụ 1: Hoạt động cặp đôi, hoàn thành BT1
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi để nhận biết yêu cầu của bài toán
- GV sử dụng phương pháp mảnh ghép tổ chức cho HS luyện tập câu a và câu b
- GV chữa bài cho các em, GV khuyến khích nhiều nhóm HS nói
- GV tuyên dương, khen ngợi các nhóm làm đúng
- GV mở rộng: cách nóii về tuổi có thể dùng từ “lớn hơn ... tuổi” hoặc “nhỏ/ bé hơn... tuổi”.
Nhiệm vụ 2: Hoạt động, hoàn thành BT2
- GV cho HS thảo luận cặp đôi để nhận biết các nhiệm vụ cần làm: cách phổ biến nhất là đo từng băng giấy rời làm tính trừ (10 em — 6 em = 4 em).
- GV cho HS thực hiện theo cặp đôi tiến hành đo độ dài mỗi băng giấy và viết kết quả
- GV gọi các nhóm trình bày, giúp đỡ các em giải thích từng bước làm
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện đúng
C.HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ VÀ NỐI TIẾP: 3’
Mục tiêu: HS củng cố lại một lần nữa kiến thức đã học thông qua trò chơi “Ai nhanh hơn”
Cách tiến hành:
- GV phổ biến luận chơi:
+ GV nói: 8 cái bánh, 1 cái kéo. HS theo cặp đôi viết phép tính vào bảng con, nhóm nào viết xong trước thì chạy lên đứng trước lớp, giơ bảng cho cả lớp xem và nói:
* Bánh nhiều hơn kẹo 7 cái.
* Kẹo ít hơn bánh 7 cái.
- GV cho HS bắt cặp theo bàn, tổ chức cho HS chơi trò chơi
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hiện nhanh nhất, đúng nhất
- HS hát
- HS thảo luận nhóm làm câu a, b 
- HS nói kết quả
- HS lắng nghe GV nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS thảo luận cặp đôi để nhận biết nhiệm vụ cần làm
- HS hoạt động cặp đôi theo yêu cầu của GV
- Các nhóm HS trình bày kết quả và các bước làm của nhóm mình
- HS lắng nghe GV nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi
- HS nêu tên các thành phần
- HS cả lớp tham gia trò chơi
- HS lắng nghe GV nhận xét, tuyên dương
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
Môn học: Tập làm văn. -Lớp 2A3
Tên bài học: Viết Thời gian biểu (1 tiết)
Thời gian thực hiện: Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2021
 1. Yêu cầu cần đạt: 
*Kiến thức:
 Tự giới thiệu về bản thân.
Viết được thời gian biểu của bản thân em. 
* Phẩm chất, năng lực
 - Thân thiện, hòa nhã biết giúp đỡ bạn bè 
2. Đồ dùng dạy học:
– SHS, VTV, VBT, SGV. 
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). 
– Tranh ảnh, video clip một số hoạt động của trẻ em (nếu có).
 – Thẻ từ ghi sẵn các chữ cái, tên các chữ cái ở BT 2b để tổ chức cho HS chơi trò chơi. 
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động: 3’
- GV cho HS bắt bài hát
- GV giới thiệu bài
- GV ghi bảng tên bài
Hs hát
HS lắng nghe
B. Hoạt động: Khám phá và luyện tập
1. Tự giới thiệu 7’
. Phân tích mẫu
 – GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6a, quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong cặp đôi.
 –Cho một vài HS nói trước lớp. 
– GV yêu cầu HS nhận xét về cách bạn Lê Đình Anh viết lời tự giới thiệu.
– HS xác định yêu cầu của BT 
– HS chia sẻ trước lớp
. Nói lời tự giới thiệu 6’
 – GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6b, nói lời tự giới thiệu trong cặp đôi. 
– Một vài HS nói trước lớp kết hợp với ảnh chụp (nếu có). 
– HS nghe bạn và GV nhận xét.
– HS xác định yêu cầu của BT 
– HS chia sẻ trước lớp
. Viết thời gian biểu 10’
 – GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6c, viết 2 – 3 câu tự giới thiệu vào VBT. Khuyến khích HS sáng tạo trong cách viết lời tự giới thiệu. Dán ảnh vào bài viết (nếu có). 
– Một vài HS đọc bài trước lớp. 
– HS nghe bạn và GV nhận xét
HS viết bài vào vở
HS chia sẻ 
C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
Môn học: Tập làm văn. Lớp 2A3
Tên bài học: -Đọc một truyện về trẻ em (1 tiết) 
Thời gian thực hiện: Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2021
 1. Yêu cầu cần đạt: 
*Kiến thức:
 Chia sẻ một truyện đã đọc về trẻ em. 
* Phẩm chất, năng lực
 - Thân thiện, hòa nhã biết giúp đỡ bạn bè 
2. Đồ dùng dạy học:
– SHS, VTV, VBT, SGV. 
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). 
– Tranh ảnh, video clip một số hoạt động của trẻ em (nếu có).
 – Thẻ từ ghi sẵn các chữ cái, tên các chữ cái ở BT 2b để tổ chức cho HS chơi trò chơi. 
 – HS mang tới lớp ảnh chụp bản thân để tự giới thiệu, truyện đã đọc về trẻ em.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động:3’
- GV cho HS bắt bài hát
- GV giới thiệu bài
- GV ghi bảng tên bài
Hs hát
HS lắng nghe
B. Hoạt động: Khám phá và luyện tập
1.1. Chia sẻ một truyện đã đọc về trẻ em 15’
– GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1a. 
– HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về tên truyện, tên tác giả, nhân vật, 
– Một vài HS chia sẻ trước lớp. 
– HS nghe bạn và GV nhận xét.
-– HS nhắc lại nội dung bài
– HS xác định yêu cầu của BT 1a. 
– HS chia sẻ 
2. Chơi trò chơi Mỗi người một vẻ 7’ 
– GV hướng dẫn cách chơi: HS làm quản trò sẽ nói những đặc điểm về một bạn trong lớp cho HS cả lớp đoán tên. HS nào đoán được tên bạn sẽ tiếp tục làm quản trò.
 – HD HS chơi trò chơi và bước đầu nhận ra được đặc điểm riêng của mỗi bạn trong lớp.
– HS nghe 
– HS chơi trò chơi 
C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
Môn học: Toán Lớp 2A3
Tên bài học: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ
(TIẾT1)
Thời gian thực hiện: Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2021
1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 Kiến thức
- Ôn tập: tên gợi các thành phần của phép tính cộng và phép tính trừ.
- Củng cố ý nghĩa của phép cộng, phép trừ. Dựa vào hình ảnh, nói được tình huống dẫn đến phép cộng, phép trừ.
Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
* Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
Phẩm chất: Bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp toán học và tư duy lập luận toán học.
- Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV.
- Hình vẽ, tranh ảnh cho bài tập 9
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
 Đối với học sinh
- SGK, vở ghi, bút viết, bảng con
3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước cho HS làm quen với bài học mới.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi: Đố bạn
- GV hỏi: Tám nưrơi bảy gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ GV hỏi: Gộp 80 và 7 được số nào? 
- GV cho HS bắt cặp theo cặp đôi, chơi trò chơi
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH
Mục tiêu: HS làm bài tập để củng cố lại các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán.
Cách tiến hành:
Nhiệm vụ 1: Hoạt động cặp đôi, hoàn thành BT1
- GV cho HS nhóm hai tìm hiểu bài, nhận biết:
+ Yêu cầu của bài: Số
+ Tìm quy luật của dãy số (câu a thêm 1, câu b thêm 2, câu c thêm 10)
- GV yêu cầu HS đếm thêm số điền vào các dấu?, viết vào bảng con.
- GV gọi 3 HS lên bảng điền số, giải thích tại sao lại điền như vậy?
- GV tuyên dương, khen ngợi HS viết đúng số
Nhiệm vụ 2: Hoạt động cặp đôi, hoàn thành BT2
- GV cho HS thảo luận cặp đôi để tìm hiểu mẫu, nhận biết yêu cầu rồi thực hiện:
Phân tích cấu tạo số: 73 gồm 70 và 3
Viết bốn phép tính với ba số 43; 70 và 3
- GV cho HS làm việc cặp đôi phân tích số dựa vào mẫu:
- GV gọi HS lên bảng trình bày, phân tích cấu tạo số
- GV nhận xét, tuyên dương các HS thực hiện đúng, trình bày đẹp
Nhiệm vụ 3: Hoạt động cá nhân/ cặp đôi, hoàn thành BT3
- GV chỉ vào từng số trong các phép tính, gọi lần lượt 2 HS gọi tên thành phần trong phép tính
- GV cho HS làm việc cặp đôi che từng số trong sơ đồ tách – gộp số rồi đọc phép tính để tìm số bị che.
- GV gọi HS lên bảng trình bày, thay dấu? bằng phép tính thích hợp
- GV nhận xét, tuyên dương các HS thực hiện đúng, trình bày đẹp
Nhiệm vụ 4: Hoạt động cá nhân hoàn thành BT4
- GV cho HS đọc đề, tìm hiểu bài để nhận biết yêu cầu của bài
- GV đọc phép tính, cho cả lớp HS thực hiện phép tính vào bảng con
* Lưu ý HS đặt đúng phép tính 8 + 41
- GV nhận xét, tuyên dương các HS thực hiện đúng, trình bày đẹp
C.HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ VÀ NỐI TIẾP: 3’
Mục tiêu: HS củng cố lại một lần nữa kiến thức đã học 
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp nói: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị hay 80 và 7.
+ Cả lớp nói: Gộp 80 và 7 được 87
- HS bắt cặp theo cặp đôi tham gia chò trơi.
- HS thảo luận cặp đôi nhận biết yêu cầu của bài.
- HS điền số viết vào bảng con
- HS lên bảng điền số và giải thích:
a) Đếm thêm 1: 34; 35; 36; 37; 38; 39; 40
b) Đếm thêm 2: 35; 37; 39; 41; 43; 45; 47
c) Đếm thêm 10: 23; 33; 43; 53; 63; 73; 83
- HS lắng nghe GV
- HS quan sát mẫu, thảo luận cặp đôi
- HS thực hiện theo cặp đôi, phân tích số 36
- HS phân tích: 36 gồm 30 và 6
+ 30 + 6 = 36 6 + 30 = 36
+ 36 – 6 = 30 36 – 30 = 6
- HS lắng nghe GV nhận xét
- HS gọi tên từng số:
34 + 52 = 86: 34 là số hạng, 52 là số hạng và 86 là tổng
86 – 52 = 34: 86 là số bị trừ, 52 là số bị trừ và 34 là hiệu.
- HS thảo luận cặp đôi 
- HS điền số thích hợp:
34 = 86 – 52
52 = 86 – 34
86 = 34 + 52
- HS lắng nghe
- HS đọc đề nhận biết yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
37
15 
22
-
- HS thực hiện phép tính vào bảng con:
 8
41 
49
+
62
24 
86
+
- HS hoạt động cặp đôi theo yêu cầu của GV
- HS trình bày kết quả và các bước làm của mình
- HS lắng nghe GV nhận xét, tuyên dương
- HS đọc đề, trả lời câu hỏi của GV
- HS lắng nghe GV hướng dẫn
4. Điều chỉnh sau bài dạy:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2021_2022.docx