Giáo án Toán 2 - Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 12

I. Mục tiêu:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Củng cố ý nghĩa của phép cộng, vận dụng vào giải quyết vấn đề dẫn đến phép cộng.

- Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+).

- Bước đầu làm quen cách tính nhanh.

- Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít.

- Ôn tập tính nhầm trong phạm vi 20.

*Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm

*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống

III. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 10 khối lập phương

- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 10 khối lập phương

 

docx 26 trang chantroisangtao 16/08/2022 8540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 2 - Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 2 - Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 12

Giáo án Toán 2 - Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 12
TOÁN

Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 ( Tiết 3)
TUẦN 12
Mục tiêu:
*Kiến thức, kĩ năng:
Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Củng cố ý nghĩa của phép cộng, vận dụng vào giải quyết vấn đề dẫn đến phép cộng.
Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+).
Bước đầu làm quen cách tính nhanh.
Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít.
Ôn tập tính nhầm trong phạm vi 20.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 10 khối lập phương
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 10 khối lập phương
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
7’
A.KHỞI ĐỘNG :
- GV cho chơi Trò choi: TÌM BẠN
GV cho HS viết số vào bảng con (mỗi em tự chọn một số bất ki từ 1 đến 9).
GV ch0 HS tìm bạn để hai số cộng lại bằng 10.Hai bạn nào tìm được nhau sớm nhất thì thắng cuộc.
-Vào bài mới
- HS chơi
25’
B.LUYỆN TẬP
Bài 5:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HD nhóm hai HS tìm hiểu mẫu, nhận biết: cộng số đo với đơn vị đo là lít, kết quả có kèm tên đơn vị đo.
-HS trình bày cách làm
-GV nhận xét.
-HS thực hiện
-HS khác nhận xét
Bài 6:
-HS nêu yêu cầu bài tập
HD HS xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán, xác định việc cần làm: giải bài toán.
HD H s làm bài cá nhân.
-HS trình bày
* Thử thách:
-HD HS thảo luận để luận để tìm đúng đường đi cho Sóc:
HS tìm tổng để đến nơi tìm được hạt dẻ Tính tổng 24 + 9 = 33
Tính tổiìg 33 + 9 = 42
Tính tổng 42 + 8 = 50
Tính tổng 50 + 9 = 59
Tính tổng 59 + 8 = 67
Tính tổng 61 + 9 = 16
Tính tổng 76 + 6 = 82
Tính tổng 82 + 9 = 91
Tính tổng 91 + 5 = 96 (đến nơi tìm được hạt dẻ).
-GV treo hình vẽ lên bảng lớp, cho HS trình bày.
-GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài
-HS khác nhận xét
-HS thảo luận
-HS thực hiện
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
-GV đọc phép tính, HS thực hiện trên bảng con. Ví dụ: 22 + 19; 33 + 49;....
-Em học được gì sau bài học?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe, thực hiện
TOÁN
Mục tiêu:
Em làm được những gì? (Tiết 1)
*Kiến thức, kĩ năng:
Củng cố ý nghĩa của phép cộng: Dựa vào hùih ảnh, nói được tù tình huống dẫn đến phép cộng.
Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+).
Cộng các số đo chiều dài với đơn vị đo xăng-ti-mét.
Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có)
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
2’
A.KHỞI ĐỘNG :
- GV cho HS bắt bài hát
-Vào bài mới
- HS hát
-HS lắng nghe
30’
C.LUYỆN TẬP
Bài 1:
-HS nêu yêu cầu bài tập
+Đặt tính rồi tính.
-HD HS thực hiện ở bảng con
-HS trình bày cách đặt tính và cách thực hiện phép cộng
-GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện ở bảng con
-HS khác nhận xét
Bài 2:
-HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HD HS xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán, xác định việc cần làm: gỉai bài toán để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm
-HS làm bài cá nhân.
- GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày bài giải (có giải thích cách làm: chọn phép cộng vi phải “tính tổng
—tất cả”).
-GV nhận xét.
-HS thực hiện
-HS khác nhận xét
Bài 3:
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HD HS xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán, nói thành bài toán (Ví dụ: Cây bút đỏ dài 9 cm. Bút xanh dài hơn bút đỏ 5 cm. Hỏi cây bút xanh dài bao nhiêu xăng-ti-mét?), giải bài toán
-Sửa bài: GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày bài giải (có gỉẫi thích cách làm: chọn phép cộng vì “dài hơn - thêm”).
-GV nhắc lại tên bài toán: nhiều hơn.
-GV nhận xét, lưu ý cách đặt tính đúng
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài cá nhân
-HS khác nhận xét
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe, thực hiện
TOÁN
Mục tiêu:
Em làm được những gì? (Tiết 2)
*Kiến thức, kĩ năng:
Củng cố ý nghĩa của phép cộng: Dựa vào hinh ảnh, nói được tù tình huống dẫn đến phép cộng.
Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+).
Cộng các số đo chiều dài với đơn vị đo xăng-ti-mét.
Cộng các số đo dung tích với đơn vị đo lít.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có)
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
Các hoạt động dạy học:
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có)
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
2’
A.KHỞI ĐỘNG :
- GV cho HS bắt bài hát
-Vào bài mới
- HS hát
-HS lắng nghe
30’
C.LUYỆN TẬP
Vui học
-HD HS thảo luận để tìm các tổng các số đo dung tích bằng 35 lít.
-HD HS tìm hiểu bài, nhận biết:
Có thể chọn tổng của hai hay ba số bằng 35.
- GV khuyến khích HS tìm nhiều cách (có thể). 12 + 8+ 15 = 17+18 = 35
Mở rộng: GV nói về công dụng của mật ong.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thảo luận theo nhóm đôi
-HS trình bày
*Khám phá
-GV giới thiệu về ba công trình trong SGK.
-HS lắng nghe
+Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh (thường được gọi ngắn gọn là Nhà hát Thành phố) có mặt tiền hướng ra Công trương Lam Sơn và đường Đồng Khởi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây được xem là nhà hát trungg tâm, đa năng chuyên tổ chức biểu diễn sân khấu nghệ thuật đồng thời cũng được sử dụng để tổ chức một số sự kiện lớn. Đây cũng là nhà hát lâu đời theo kiến trúc Tây Âu và được xem như một địa điếm tham quan của thành phổ này.
+Bưu điện trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của thành phố, toạ lạc tại số 2, Công trường Công xã Paris, Quận
1. Đây là công trình kiến trác mang phong cách phương Tây kết hợp với nét trang trí phương Đông. Đây cũng là điểm tham quan cho khách du lịch khi đến Thành phố Hồ Chí Minh.
+Chợ Bến Thành là một ngôi chợ nằm tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một trong những địa điểm tham quan tiêu biểu của thành phố.
Bài tập:
HD HS xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán, xác định các việc cần làm: viết phép tính thích hợp và nói câu trả lời.
HS làm bài cá nhân
Sửa bài: GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày phép tính và nói câu trả lời (có giải thích cách làm).
-GV có thể vẽ sơ đồ để HS hình dung phần cao hơn của chợ so với nhà hát
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
-HS khác nhận xét
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe, thực hiện
TOÁN
Mục tiêu:

Phép trừ có số bị trừ là số tròn chục ( Tiết 1)
*Kiến thức, kĩ năng:
Thực hiện được phép trừ có số bị trừ là số tròn chục.
Củng cố ý nghĩa của phép trừ, vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản đẫn đến phép trừ.
Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-).
Bước đầu làm quen cách tính nhanh.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 10 khối lập phương
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 10 khối lập phương
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
2’
A.KHỞI ĐỘNG :
- GV cho chơi Trò choi: TỈM BẠN
+GV cho HS viết số vào bảng con một số bất ki.
+GV cho HS tìm bạn để hai hay ba số cộng lại bằng số tròn chục.
Nhóm nào kết được với nhau sớm nhất thì thắng cuộc.
-Vào bài mới
- HS chơi
18’	B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:
Hoạt động . Xây dựng biện pháp trừ có nhớ trong phạm vi 100
-GV giới thiệu phép tính: 30 - 4 = ?	50 - 24 = ?
-Vài HS đọc phép tính.
- GV gợi ý cách tính
+Dùng các thẻ chục và các khối lập phương thể hiện
-HS quan sát , nhận biết
-HS đọc phép tính
phép tính.
-HS nhận biết muốn tính 30-4 (hay 50 - 24) phải tách từ 1 thanh chục ra 4 khối lập phương để tìm số khối lập phương còn lại ghi vào kết quả.
Đại diện các nhóm trình bày:
* GV giới thiệu biện pháp tính:
Để thực hiện phép trừ 30 - 4 ta có thể làm như sau:
+Đặt tính: Viết số 30 rồi viết số 4 sao cho các chữ số đơn vị thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang.
+Tính từ phải sang trái.
-GV thực hiện trừ
-Cho vài HS nêu lại cách thực hiện phép trừ như trên.
-GV cho HS kiểm tra: Cả lớp cùng đếm bót trên các khối lập phương để khẳng định kết quả đúng.	.
-GV cho HS thực hiện phép tín 50 -24 trên bảng con.
Sau đó GV mượn bảng của một HS để chốt.
-HS thực hiện tính
-HS theo dõi
-HS nêu lại cách thực hiện
-Cả lớp kiểm tra
-HS nhắc lại
12’
C.THỰC HÀNH
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HD HS thực hiện ở bảng con
-GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
-HS khác nhận xét
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
-Nhắc lại cách đặt tính và tính
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe, thực hiện
TOÁN
Mục tiêu:

Phép trừ có số bị trừ là số tròn chục ( Tiết 2)
*Kiến thức, kĩ năng:
Thực hiện được phép trừ có số bị trừ là số tròn chục.
Củng cố ý nghĩa của phép trừ, vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản đẫn đến phép trừ.
Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-).
Bước đầu làm quen cách tính nhanh.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến th ... đặt tính đúng
-HS khác nhận xét
Bài 4:
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HD HS Gộp cho đủ chục rồi cộng với số còn lại.
Trừ để được 10 rồi trừ số còn lại.
-GV hỏi kết quả, cách tính
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS trả lời nhanh
-GV nhận xét sữa chữa
-HS khác nhận xét
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe, thực hiện
TOÁN
Mục tiêu:
Em làm được những gì? (Tiết 2)
*Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố các kiến thức, kĩ năng về số và phép tính.
Thứ tự các số; sử dụng các thuật ngữ số liền trước, số liền sau để diễn tả số.
GQVĐ đơn giản liên quan đến quan hệ thứ tự của số.
Cấu tạo số troing phạm vi 100 và các phép tính có liên quan.
Tính nhẫm, tính viết trong phạm vi 100.
Cộng trừ qua 10 trong phạm vi 20.
Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính.
- Củng cố các kiến thức, kĩ năng về hình học và đo lường.
Thực hành xếp hình.
GQVĐ đơn giản liên quan đến đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc. GQVĐ đơn giản liên quan đến độ dài.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có)
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
2’
A.KHỞI ĐỘNG :
- GV cho HS bắt bài hát
-Vào bài mới
- HS hát
-HS lắng nghe
30’
C.LUYỆN TẬP
Bài 5:
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HD HS áp đụng cộng, trừ qua 10 trong phạm vi 20 để
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
giải quyết
-GV nhận xét.
-HS khác nhận xét
Bài 6:
-HS nêu yêu cầu bài tập
-GV dùng hình minh họa làm mẫu
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HD HS vận dụng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm
-GV nhận xét
-HS thực hiện
-HS khác nhận xét
Bài 7:
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HD HS thực hành xếp hình.
-GV nhận xét
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện theo nhóm đôi
-HS khác nhận xét
Bài 8:
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HD HS nhóm đôi quan sát hình ảnh, nhận biết đườg đi của mỗi bạn.
- Thực hiện từng câu.
Sai (chỉ có hai đường gấp khúc).
Đúng (3 crn + 5 cm + 3 cm = 11 cm). ’
Sai (10 cm + 2 cm = 12 cm).
Đúng (10 cm = 1 dm).
-GV nhận xétt
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện theo nhóm đôi
-HS khác nhận xét
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe, thực hiện
TOÁN
Mục tiêu:
Em làm được những gì? (Tiết 3)
*Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố các kiến thức, kĩ năng về số và phép tính.
Thứ tự các số; sử dụng các thuật ngữ số liền trước, số liền sau để diễn tả số.
GQVĐ đơn giản liên quan đến quan hệ thứ tự của số.
Cấu tạo số troing phạm vi 100 và các phép tính có liên quan.
Tính nhẫm, tính viết trong phạm vi 100.
Cộng trừ qua 10 trong phạm vi 20.
Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính.
- Củng cố các kiến thức, kĩ năng về hình học và đo lường.
Thực hành xếp hình.
GQVĐ đơn giản liên quan đến đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc. GQVĐ đơn giản liên quan đến độ dài.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có)
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
2’
A.KHỞI ĐỘNG :
- GV cho HS bắt bài hát
-Vào bài mới
- HS hát
-HS lắng nghe
30’
C.LUYỆN TẬP
Bài 9:
-HS nêu yêu cầu bài tập
Tìm hiểu bài, nhóm đôi tập nói tóm tắt ngắn gọn.
Hôm qua: 9 ngôi sao. Hôm nay: 8 ngôi sao.
Cả hai ngày: ... ngôi sao?
Trình bày bài giải.
-GV nhận xét, sửa chữa
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
Bài giải
Số ngôi sao Mai gấp cả hai ngày: 6 + 8 = 17 (ngôi sao)
Đáp số: 17 ngôi sao.
*Vui học:
-Tìm hiểu bài:
Tìm chiều cao mỗi bạn.
Trong ba bạn, có ai đã biết chiều cao? (Cà Tím 15 cm).
Tìm chiều cao hai bạn còn lại theo Cà Tím. GV hướng dẫn:
Cà Tím thấp hơn Ngô (Bắp) 3 cm tức là Ngô cao hơn Cà Tím 3 cm.
Cà Tím cao hơn Cà Chua 9cm tức là Cà Chua thấp hơn Cà Tím 9 cm.
*Khám phá
HD HS tìm hiểu bài, giải thích từng bức tranh.
Miệng bình nhỏ, đầu quạ không chui vào được để uống nước.
Quạ thả sỏi vào bình. Quạ uống nước.
Các nhóm giải thích tại sao quạ uống được nước.
GV có thể liên hệ thực tế: Khi pha nước chanh
đá, người ta cho vào li: nước lọc, đường, chanh sao cho chỉ chiếm khoảng nửa li, tại sao vậy? (Vì khi cho nước đả vào, nước trong li dâng lên đầy li).
*Thử thách
HD HS nhóm sáu tim hiểu bài, các em có thể viết các phép tính minh hoạ.
Các nhóm trình bày, có thể có nhiều cách giải thích:
Đếm thêm 3: 2,5,8,11, 14,17.
Vào thứ Bảy, cây cao 17 dm.
Có bạn nào cao 17 dm?
*Đất nước em
Hd HS quan sát ảnh ruộng bậc thang.
GV giới thiệu đôi nét về ruộng bậc thang và vẻ đẹp của nó.
HS nhận biết hình ảnh các đường cong trong
ảnh.
HD HS tìm vị trí tỉnh Yên Bái trên bản đồ
-HS khác nhận xét
-HS tìm hiểu
-HS trả lời
HS nhóm bốn tim hiểu bài, giải thích từng bức tranh.
-HS trả lời:Thả sỏi vào, nước dâng lên (lượng nước vẫn thế, sức chứa ít đi).
-HS nhận biết
HS nhóm sáu tìm hiểu bài, viết các phép tính minh hoạ.
2 + 3 = 5
5 + 3 = 8
.. 14 + 3 = 17
-HS quan sát ảnh ruộng bậc thang.
-HS chỉ các đường cong trong ảnh
-HS tìm vị trí tỉnh Yên Bái trên
-GV nhận xét.
bản đồ
3’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe, thực hiện
TOÁN
Mục tiêu:

NHIỀU HƠN HAY ÍT HƠN BAO NHIÊU (Tiết 2)
*Kiến thức, kĩ năng:
Nhận biết nhiều hơn, ít hơn.
Vận dụng GQVĐ liên quan:
Tìm xem hai nhóm đối tượng nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu qua việc so sánh hai số hơn kém bao nhiêu đơn vị.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 20 khối lập phương
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; 10 khối lập phương
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
3’
A.KHỞI ĐỘNG :
-GV cho HS bắt bài hát
-Ổn định , vào bài
- HS hát
20’
B.LUYỆN TẬP :
Hoạt động: Luyện tập
*Bài 1:
-Nêu yêu cầu bài tập
- HS nhóm đôi nhận biết đây là bài toán tìm phần chênh lệch.
(GV có thể sử dụng phương pháp mảnh ghép để tổ chức cho HS luyện tập câu a và câu b.)
-GV có thể khuyến khích nhiều nhóm HS nói.
Mở rộng: cách nói về tuổi, có thể dùng từ “lớn hơn... tuổi” hoặc “nhỏ / bé hơn ... tuổi”.
- GV nhận xét, củng cố
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS làm việc theo nhóm
-HS trả lời
Bài 2:
-HS thảo luận, nhận biết các nhiệm vụ cần làm: cách phổ biến nhất là đo từng băng giấy rồi làm tính trừ (10 cm - 6 cm = 4 cm).
-Khi các nhóm trình bày, GV giúp đỡ các em giải
thích từng bước làm.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
-Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu chính là bài toán
tim phần chênh lệch.
-GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh hơn”.
Ví dụ:
- GV nói: 8 cái bánh, 1 cái kẹo.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
HS nhóm đôi: viết phép tính trừ vào bảng con, nhóm nào viết xong trước nhất thì chạy lên trước lớp đứng, giơ bảng cho cả lớp xem và nói:
HS 1. Báiih nhiều hơn kẹo 7 cái.
HS 2: Kẹo ít hơn bánh 7 cái
12’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
GV: Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu chính là bài toán tim phần chêiìh lệch.
GV có thể cho HS chơi “Ai nhanh hơn”. Ví dụ:
GV nói: 8 cái bánh, 1 cái kẹo.
HS nhóm đôi: viết phép tính trừ vào bảng con, nhóm nào viết xong trước nhất thì chạy lên trước lớp đứng, giơ bảng cho cả lớp xem và nói:
HS 1. Bánh nhiều hơn kẹo 7 cái.
-GV nhận xét, tuyên dương
-HS chơi trò chơi
-HS trả lời, thực hiện
TOÁN
Mục tiêu:
Em làm được những gì? ( Tiết 1)
*Kiến thức, kĩ năng:
Ôn tập: tên gọi các thành phần của phép tính cộng và phép tính trừ.
Củng cố ý nghĩa của phép cộng, phép trừ: Dựa vào hình ảnh, nói được tình huống dẫn đến phép cộng, phép trừ.
Sử dụng sơ đồ tách - gộp số để nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -).
Hệ thống hoá các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán.
*Năng lực, phẩm chất:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập
*Tích hợp: Toán học và cuộc sống; TN & XH
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
8’
A.KHỞI ĐỘNG :
-Trò chơi: ĐỐ BẠN
+GV: Tám mươi bảy gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Cả lớp: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị hay 80 và 7.
+GV: Gộp 80 và 7 được số nào?
+Cả lớp: Gộp 80 và 7 được 87.
-Sau đó HS chơi theo nhóm đôi hoặc chơi theo đội.
-GV vào bài
-HS chơi
22’	B.LUYỆN TẬP :
Hoạt động: Luyện tập
Bài 1:
-Nhóm hai HS tìm hiểu bài, nhận biêt
Yêu cầu của bài: số?.
Tìm quy luật dãy số (câu a: thêm 1; câu b: thêm 2; câu c: thêm 10).
- Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích tại sao điền như vậy.
Ví dụ:
Em đếm thêm 1.
Em đếm thêm 2.
Em đếm thêm 10.
- GV nhận xét, củng cố
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS làm ở bảng con
-HS trả lời
’
Bài 2:
- HS nhóm đôi tìm hiểu mẫu, nhận biết yêu cầu rồi thực hiện.
Phân tích cấu tạo số: 73 gồm 70 và 3.
Viết bổn pliép tính với ba số: 73; 70 và 3.
- Sửa bài, khuyến khích HS phân tích cấu tạo số.
Mở rộng: Với ba số mà ta có thể viết thành phép cộng hay phép trừ, người ta gọi đó là các số gia đình
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS trả lời
-HS nêu
-G nhận xét
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu bài tập
-HD HS thực hiện 34 + 52 = 86
34 là số hạng 52 là số hạng 86 là tổng
-HS nhóm đôi che từng số trong sơ đồ tách- gộp rồi đọc phép tính để tìm số bị chia.
-HS thay ? bằng phép tính thích hợp
-GV nhận xét ,bổ sung
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 4:
HS tìm hiểu bài, nhận biết: đặt tính rồi tính
HS thực hiện (bảng con).
Sửa bài.
HS làm tiên bảng lớp (Mỗi HS làm một phép tính).
* Lưu ý HS đặt đúng phép tính 8 + 41
-GV nhận xét ,bổ sung
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài
-HS khác nhận xét, bổ sung.
5’
C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, thực hiện

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_12.docx