Giáo án Toán 2 - Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 3
Điểm – Đoạn thẳng (Tiết 2)
- Nhận biết được điểm và đoạn thẳng.
- Sử dụng thước thẳng để đo và vẽ độ dài các đoạn thẳng không quá 20 cm.
- Làm quen với việc giải quyết vấn đề với các số đo theo đơn vị xăng-ti-mét.
- Thực hành về vị trí, phương hướng.
Thực hành ước lượng và đếm số lượng của một nhóm đối tượng
*Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, nhân ái, trách nhiệm, yêu nước
*Tích hợp: TN & XH, Toán học và cuộc sống, Tiếng Việt
III. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 2 - Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 3
TUẦN 3 TOÁN Mục tiêu: Em làm được những gì? ( Tiết 2) *Kiến thức, kĩ năng: Ôn tập: tên gọi các thành phần của phép tính cộng và phép tính trừ. Củng cố ý nghĩa của phép cộng, phép trừ: Dựa vào hình ảnh, nói được tình huống dẫn đến phép cộng, phép trừ. Sử dụng sơ đồ tách - gộp số để nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (+, -). Hệ thống hoá các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán. *Năng lực, phẩm chất: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: Toán học và cuộc sống; TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có). - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 2’ A.KHỞI ĐỘNG : -HS bắt bài hát -GV vào bài -HS hát 26’ B.LUYỆN TẬP : Hoạt động: Luyện tập -HS nêu yêu cầu bài tập -HS làm ở bảng con -HS tham gia nhận xét Bài 5: - Nhóm hai HS tìm hiểu bài, nhận biết: Yêu cầu của bài: so sánh - điền dấu. - Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích tại sao chọn điền dấu đó. - GV nhận xét, sữa chữa ’ Bài 6: - Tìm hiểu bài. Yêu cầu của bài là gì? (Số?). Tìm ứiế nào? (tổng hai số cạnh nhau là số ởtrên hai số đó, dựa vào sơ đồ tách - gộp số: gộp 4 và 5 được 9; hoặc 9 gồm 4 và 5). - HS làm bài theo nhóm đôi. GV lưu ý HS dựa vào cách tách - gộp số để kiểm tra kết quả. -GV nhận xét, sữa chữa - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 7: HS xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán, xác định các việc cần làm: Viết phép tính thích hợp và nói câu trả lời. HS làm bài cá nliân. Sửa bài: GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày phép tínli và nói câu trả lời (có giải thích cách làm: chọn phép trừ vì hỏi phần còn lại thì phải “tách”).- - GV nhận xét ,bổ sung - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài -HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 8: - HS xác định cái đã cho và cân hỏi của bài toán, xác đinh các việc cần làm: Viết phép tính thích hợp và nói câu trả lời. - HS nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài cá nliân. Sửa bài: GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày phép tínli và nói câu trả lời (có giải thích cách làm: chọn phép cộỉig vì hỏi tất cả thì phải “gộp”). -GV nhận xét ,bổ sung -HS làm bài -HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 9: HS nhóm đôi tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu “ước lượng - đếm” số cá theo nhóm. HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách làm và thực hiện rồi nói kết quả. GV sửa bài, HS trình bày cách làm. GV nhận xét bổ sung - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS đếm: có 44 con, chênh lệch 4 con -HS khác nhận xét, bổ sung. 7’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ GV chuẩn bị một số bảng con, trên mỗi bảng con viết sẵn các số gia đỉnh. Khi GV đưa bảng con ra, HS viết các phép tính vào bảng con. (Choi theo nhóm bốn, mỗi em viết một phép tính cho đủ 2 phép cộng và 2 phép trừ). Chơi khoảng 3 lần, nhóm nào nhiều lần đúng và nhanl nhất thi thắng cuộc. -GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS chơi TOÁN Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Điểm – Đoạn thẳng (Tiết 1) Nhận biết được điểm và đoạn thẳng. Sử dụng thước thẳng để đo và vẽ độ dài các đoạn thẳng không quá 20 cm. Làm quen với việc giải quyết vấn đề với các số đo theo đơn vị xăng-ti- mét. Thực hành về vị trí, phương hướng. Thực hành ước lượng và đếm số lượng của một nhóm đối tượng. *Năng lực, phẩm chất: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, nhân ái, trách nhiệm, yêu nước *Tích hợp: TN & XH, Toán học và cuộc sống, Tiếng Việt III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét. - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 8’ A.KHỞI ĐỘNG : - GV cho HS bắt bài hát -Vào bài mới - HS hát -HS lắng nghe B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH: 10’ Hoạt động 1. Giới thiệu điểm và đoạn thẳng _Làm quen hình ảnh điểm và đoạn thẳng qua vốn sổng và kỉnh nghiệm của HS: + HS quan sát hỉnh. ảnh. +Gv dẫn dắt: Để đi từ lều này đến lều kia (SGK trang 24), người ta phải đi theo những dấu chấm tròn. Các chấm này cho ta hình ảnh của các điểm. Sợi dây nối hai chấm tròn trước mỗi cái lều cho ta hình ảnh đoạn thẳng. -HS quan sát nhận biết Hoạt động 2. Giới thiệu cách đọc tên điểm và đoạn thẳng *Điểm GV giới thiệu những chấm tròn là hình ảnh -HS quan sát nhận biết А в của “điểm”. Để phân biệt điểm này với điểm khác ngườ ta dừng các chữ А; В; C; D; ... để gọi tên điểm. Điểm в GV vẽ lên bảng hai điểm A và в rồi hướng dẫn đọc *Đoạn thẳng GV dùng thước vẽ một vạch, nối hai điểm A và B và giới thiệu: đây là hình ảnh đoạn thẳng. Cho HS đọc: Điểm A, điểm B, đoạn thẳng AB (GV chỉ vào hình minh hoạ). Đoạn thăng AB -HS đọc -HS quan sát nhận biết -HS đọc 15’ Hoạt động 2:Thực hành Bài 1:GV giới thiệu cách đọc tên điểm và đoạn thẳng. -Thứ tự đọc: không bắt buộc đọc từ đâu, tuy Ìihiênngười ta thường đọc từ trái sang phải, đọc theo thứ tự trong bảng chữ cái, đọc theo chiều kim đồng hồ (đối với hình tam giác, hinh vuông, hình chữ nhật) và phải đọc lần lượt, không “nhảy cóc’ - Đọc theo tên chữ cái: a, bê, xê,..không đọc theo âm: a, bờ, cờ, HS đọc: Đọc thầm. Hai bạn đọc cho nliau nghe. Đọc cho cả lớp nghe. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS đọc -HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 2: GV lưu ý HS để biết đoạn thẳng DE dài bao nhiêu là đúng thì phải nhìn kĩ số đo của đoạn thẳng DE có trên thước đo. a) Đoạn thẳng DE dài 4 cm: sai. Đoạn thẳng DE đài 3 cm. đúng - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS đọc -HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 3: -HS nhận biết và gọi tên các đoạn thẳng có trong hình: đoạn thẳng AB, đoạn thẳng BC, đoạn thẳng AC. - HS dùng thước đo, lưu ý: - HS nêu yêu cầu bài tập. Đặt thuớc đo đúng, ví dụ: vạch số 0 trùng với điểm A, mép thước trùng với đoạn thẳng. Đọc số đo. Viết số đo vào bảng con. Mở rộng: GV có thể giúp HS nhận biết tổng số đo liai đoạn thẳng AB và BC là độ dài đoạn thẳng AC. Đoạn thẳng AB đài: 7 cm. Đoạn thẳng В С dài: 3 cm. Đoạn thẳng AC dài: 10 cm. -HS đo -HS viết vào bảng con -HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 4: GV hướng dẫn HS hai bước vẽ đoạn thẳng dài 4 cm theo mẫu: Bước 1 : Đặt thước đo đúng, chấm một điểm tại vạch số 0 cm và chấm một điểm tại vạch cliỉ 4 cm Bước 2: Nối hai điểm vừa vẽ. GV yêu cầu: mỗi HS vẽ một đoạn thẳng dài 10 cm l'a bảng coil, đặt tên cho đoạn thẳng đó. Sau đó bạn bên cạnh dùng thước để kiểm tra hình vẽ của bạn - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS đọc -HS khác nhận xét, bổ sung. 3’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS trả lời, thực hiện TOÁN Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: Điểm – Đoạn thẳng (Tiết 2) Nhận biết được điểm và đoạn thẳng. Sử dụng thước thẳng để đo và vẽ độ dài các đoạn thẳng không quá 20 cm. Làm quen với việc giải quyết vấn đề với các số đo theo đơn vị xăng-ti-mét. Thực hành về vị trí, phương hướng. Thực hành ước lượng và đếm số lượng của một nhóm đối tượng *Năng lực, phẩm chất: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, nhân ái, trách nhiệm, yêu nước *Tích hợp: TN & XH, Toán học và cuộc sống, Tiếng Việt III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét. - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét. III. Các hoạt động dạy học: III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 3’ A.KHỞI ĐỘNG : -GV cho HS bắt bài hát -Ổn định , vào bài - HS hát 20’ B.LUYỆN TẬP : Bàl 1: HS ghi số đoạn thẳng của mỗi hình vào bảng con. Hình ABCD: 4 đoạn thẳng. Hình LMN: 3 đoạn thẳng. Hình RSOTV: 6 đoạn thẳng Lưu ý: Khi sửa bài, GV cho HS chỉ rõ các đoạn có trong hình và đọc tên các đoạn thẳng - GV nhận xét, củng cố -HS nêu yêu cầu bài tập -HS ghi vào bảng con -HS nhận xét Bài 2: Thảo luận nhóm đôi, có thể dùng hình vẽ minh hoạ. Sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách làm, HS có thể giải thích bằng nhiều cách, ví dụ: 3 cm + 3 cm = 8 cm, 10 cm - 8 cm = 2 cm; 10cm - 5 cm = 5 cm, 5 cm - 3 cm = 2 cm - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện -HS khác nhận xét, bổ sung. Trò chơi Phân tích mẫu: đường đi của các bạn gồm các đoạn thẳng, độ dài mỗi đoạn thẳng và hướng đi do người hướng đẫn thông báo. Cả lớp chơi thử một lần theo mẫu. GV tổ chức chơi theo nhóm, mỗi nhóm chọn một vật để di chuyển. Cả nhóm luân phiên thực hiện theo hiệu lệnh của người hướng đẫn. Khám phá GV giới thiệu hoa sen, gương sen, hạt sen và công dụng của chúng. HS ước lượng rồi đếm hạt sen. Đất nuớc em HS quan sát ảnh, GV giới tliiệu: cầu Lê Hồng Phong ở thành phố Phan Thiết - tỉnh Bình Thuận. Hình ảnh những dây văng hay dây cáp nối các điểm bên dưới thành cầu với các trụ cầu làm em liên tưởng đến hình ảnh liình liọc nào? (đoạn thẳng). GV giáo dục ý thức bảo vệ vẻ đẹp của những cây cầu dây văng. GV giới thiệu về cầu Lê Hồng Phong là cây cầu đúc, có dây văng, bắc qua sông Cà Ty là địa điểm du lịch nồi tiếng ở thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, cầu Lê Hồng Phong được khánh thành đưa vào sử dụng vào tháng 12/2002. GV yêu cầu HS tìm vị trí tỉnh Bình Thuận trên bản đồ (SGK trang 130). -HS chơi trò chơi -HS quan sát gương sen, nhận biết: mỗi điểm trên gương sen là đầu của một hạt sen. Có bao nhiêu điểm thì có bấy nhiêu hạt sen. -HS quan sát , tìm hiểu 12’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - GV yêu cầu HS về nhà tìm các hình ảnh đoạn thẳng.-GV nhận xét, tuyên dương -HS trả lời, thực hiện TOÁN Mục tiêu: Tia số - Số liền trước, số liền sau? ( Tiết 1) *Kiến thức, kĩ năng: Nhận biết được tia số. Xác định được sổ ừên tia số. So sánh được các số dựa trên tia số. Làm quen số liền trước, số liền sau, nhận biết quan hệ (lớn hơn, bé hơn) giữa số liền trước và số liền sau qua các trường hợp cụ thể. Xác định được số liền ừước, số liền sau trên tia số. *Năng lực, phẩm chất: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: Toán học và cuộc sống; TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); Tia số, thẻ từ dùng cho bài tập 2. - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 2’ A.KHỞI ĐỘNG : -HS bắt bài hát - HD Nhóm hai HS dùng thước thẳng và bút chì vẽ lên giấy một đoạn thẳng dài 10 cm (một bạn vẽ, một bạn kiểm tra). -GV vào bài -HS hát -HS vẽ 26’ B. BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH : Hoạt động: Giới thiệu tia số - GV hướng dẫn HS quan sát các hình ảnh trong SGK (trang 28) để nhận biết: +Tính từ dưới lên, số khối lập phương lần lượt là 0, 1,2,3, ... , 12. +1 khối lập phương tương ứng với đoạn thẳng từ 0 đến 1. +2 khối lập phương tương ứng với đoạn thẳng từ 0 đến 2 + 12 khối lập phương tương ứng với đoạn thẳng từ 0 đến 12. + 0 khối lập phương tươiig úng với điểm 0. + Đoạn thẳng từ 0 tới 7 tương ứng với 7 khối lập phương. +Đoạn thẳng từ 0 tới 10 tương ứng với 10 khối lập phương. -GV giới thiệu: (gắn hoặc vẽ tia số lên bảng lớp) + Người ta đã dùng tia số (chỉ vào hình) để biểu thị các số. +Tia số có các vạch cách đều nhau, mỗi vạch biểu thị một điểm thể hiện cho một số. Tia số bắt đầu từ số 0, cuối cùng có mũi tên. +Trên tia số, mỗi số khác 0 lớn hơn các số bên tói và bé hơn các số bên phải của nó +Nhiều khi tia số dài quá nên người ta chỉ vẽ một phần của tia số (HS quan sát hình ảnh các tia số trong phần thực hành - SGK trang 29). - HS đọc các số trên tia số phần bài học. GV chọn một vài cặp số liền nhau trên tia số, yêu cầu HS dùng các từ “số liền trước, số liền sau” để nói Ví dụ: Số liền trước của 8 là 7.số liền sau của 7 là 8. -HS quan sát nhận biết -HS đọc -HS nêu ’ Hoạt động: Thực hành Bài 1: HS đọc cá nhân, đọc cho bạn bên cạnh nghe; đọc cả lớp nghe. Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải thích cách làm. Ví dụ: a) GV chỉ vào dấu hỏi ở vị trí số 9 và hỏi: số mấy? (9) Tại sao? (HS có thể trả lời theo các cách khác nhau: 8 rồi tới 9; số liền sau của 8 là 9). -GV nhận xét, sữa chữa - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 2: Mỗi HS, tay trái chỉ vào số 37, tay phải chỉ vào số 40 và nói: 37 bé hơn 40, 40 lớn hơn 37. (HS làm cá nhân) GV hướng dẫn HS nhìn vào tia số để so sánh số. Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách làm dựa vào nhận xét trên. - GV nhận xét ,bổ sung - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện -HS khác nhận xét Bài 3: - GV hướng đẫn HS chơi theo nhóm đôi: GV viết số bất kì lên bảng lóp. Ví dụ: 24. +Tổ 1 và tổ2: viết thêm số liền trước của số đó vào bảng con. (24 23) +Tổ 3 và tổ4: viết thêm số liền sau của số đó vào bảng con. (24 25) Viết thêm dấu vào để so sánh hai số. Ví dụ: 24 > 23 hoặc 24 < 25. -GVcho HS chơi: A: Viết số tuỳ thích. B : Viết số liền trước hoặc số liền sau của số bạn A vừa viết. - GV cho vài nhóm đưa bảng lên trước lớp, cả lớp đọc và nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài -HS khác nhận xét. -HS chơi -HSnhận biết số liền trước bé hơn số liền sau, số liền sau lớn hơn số liền trước. -GV nhận xét ,bổ sung 7’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ -GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe TOÁN Mục tiêu: Tia số - Số liền trước, số liền sau? ( Tiết 2) *Kiến thức, kĩ năng: Nhận biết được tia số. Xác định được sổ ừên tia số. So sánh được các số dựa trên tia số. Làm quen số liền trước, số liền sau, nhận biết quan hệ (lớn hơn, bé hơn) giữa số liền trước và số liền sau qua các trường hợp cụ thể. Xác định được số liền ừước, số liền sau trên tia số. *Năng lực, phẩm chất: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: Toán học và cuộc sống; TN & XH III. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); Tia số, thẻ từ dùng cho bài tập 2. - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 2’ A.KHỞI ĐỘNG : -HS bắt bài hát -GV vào bài -HS hát 26’ B.LUYỆN TẬP : Hoạt động: Luyện tập Bài 1: GV cho HS làm cá nhân. GV có thể tổ chức cho HS chơi tiếp sức để ghi kết quả vào bảng phụ. -GV mở rộng: Một số thêm 1 đơn vị được số liền sau. Một số bớt 1 đơn vị được số liền trước. - GV nhận xét, sữa chữa -HS nêu yêu cầu bài tập -HS chơi tiếp sức Số liền sau của 9 là 10. Số liền trước của 25 là 24. Số liền sau của 81 là 82. Số liền trước của 10 là 9. Số liền trước của 69 là 68. Số liền sau của 47 là 48 -HS tham gia nhận xét ’ Bài 2: Tìm hiểu bài. GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Gv dùng các thẻ từ ghi sẵn cụm từ “số liền trước”, “số liền sau” gắn vào chỗ chấm trên bảng lớp. Khuyến khích HS giải thích vì sao chọn cụm từ đó. Ví dụ: 31 là số liền sau của 30 vì 31 bớt 1 được 30 (hoặc 30 thêm 1 được 31). -GV nhận xét, sữa chữa - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 3: HS làm nhóm đôi; sau đó trao đổi trong nhóm bốn. Khi sửa bài GV cho HS giải thích cách làm: Nhìn tia số để xác địnli số liền trước, số liền sau; số lớn hơn 75 lứumg bé hơn 77. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài -HS khác nhận xét, bổ sung. 7’ C.CỦNG CỐ-DẶN DÒ GV có thể cho HS chơi: Tìm bạn? -HS viết một số bất kì trong phạm vi 100 vào bảng con. -GV ra hiệu lệnh, các em đi tìm bạn có số liền -HS chơi trước hoặc số liền sau với số của mình trong vòng 1 phút. -Những cặp HS nào tim được nhau thì đứng trước lớp giới thiệu. Ví dụ: Tôi là 33, 32 là số liền trước của 33, 32 đúng bên trái của 33 trên tia số (hoặc: Tôi là 33, là số liền sau của 32, 33 đứng bên phải của 32 trên tia số) -GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- giao_an_toan_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_3.docx