Giáo án Toán 3 (Chân trời sáng tạo) - Bài: Em làm được những gì?
BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (1 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
Hệ thống hoá các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học.
3. Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Tích hợp: Toán học và cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 3 (Chân trời sáng tạo) - Bài: Em làm được những gì?", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 3 (Chân trời sáng tạo) - Bài: Em làm được những gì?
Toán BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (1 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Hệ thống hoá các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Tích hợp: Toán học và cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trò chơi c. Hình thức: nhóm đôi -Trò chơi ĐỐ BẠN -GV: viết số lên bảng. Ví dụ: 513. -GV: Chữ số 3 ở hàng nào? -Sau đó HS chơi theo nhóm đôi hoặc chơi theo đội. -Hs tham gia trò chơi theo nhóm. -Cả lớp: đọc số “năm trăm mười ba”. -Cả lớp: Chữ số 3 ở hàng đơn vị. 2. Hoạt động luyện tập (28 phút): a. Mục tiêu: Hệ thống hoá các kiến thức đã học về số, phép tính, giải toán. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Phương pháp thực hành, đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. c. Hình thức: Cá nhân - Cặp - Lớp Bài 1: Chọn ý trả lời đúng. -Gv yêu cầu hs thực hiện cá nhân vào bảng con. -Cho HS trình bày trước lớp. -Gv theo dõi nhận xét. Bài 2:Đặt tính rồi tính -Gv hướng dẫn hs cách làm. -Gv yêu cầu hs làm vào bảng con. -GV nhận xét, đánh giá. Bài 3:Tính giá trị biểu thức -Gv hướng dẫn hs cách làm: + Biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia thì ta làm thế nào? + Biểu thức có dấu ngoặc thì ta làm thế nào? -Gv yêu cầu hs làm vào vở. -Cho đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét. Bài 4: Số? -Gv hướng dẫn hs cách làm. -Gv yêu cầu hs thực hiện nhóm đôi vào phiếu học tập. -Đại diện nhóm báo cáo. -Nhận xét. -HS thực hiện cá nhân, ghi đáp án đúng vào bảng con. KQ: C.702 A. 800 + 50 – HS trình bày trước lớp: Nói kết quả và giải thích tại sao chọn ý đó. -HS tìm hiểu bài, nhận biết: đặt tính rồi tính; tính tổng là làm phép cộng, tính hiệu là làm phép trừ. – HS thực hiện (bảng con). KQ: 571 571 + - 264 264 835 307 - Lắng nghe. – HS tìm hiểu bài, nhận biết, trả lời: Biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. + Biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện trong ngoặc trước. – 1 HS làm bảng phụ, lớp HS thực hiện vào vở. KQ: 30 + 20 : 5 = 30 + 4 = 34 2 x (780 - 771) = 2 x 9 = 18 - 2 nhóm đại diện trình bày. Lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. – Tìm hiểu bài: chỉ cần thay dấu hỏi bởi số thích hợp. – thảo luận, tìm cách thực hiện. KQ: Vậy 8 bông hoa có 40 cánh. Như vậy có 6 đôi đũa. -1, 2 nhóm trình bày. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Phương pháp trò chơi. c. Hình thức: nhóm 4 -Trò chơi AI NHANH HƠN? - Gv chia nhóm và hướng dẫn cách chơi - Nhận xét tuyên dương hs thắng. - HS tham gia trò chơi theo nhóm. - Về nhà xem lại bài chuần bị bài “Em làm được những gì? Tiết 2”
File đính kèm:
- giao_an_toan_3_chan_troi_sang_tao_bai_em_lam_duoc_nhung_gi.docx