Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 6: Cổ máy thời gian
Khám phá: Các âm thanh trong sinh hoạt hàng ngày
Hát: Chiếc đồng hồ của Ông tôi
Nhạc: Henry Work, lời Việt: Trịnh Mai Trang
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:
PC1: Biết yêu thương gia đình, biết giúp đỡ chăm sóc người thân trong gia đình. Tôn trọng người lớn tuổi, giúp đỡ người già.
PC2: Có ý thức vận dụng kiến thức kỹ năng được học, áp dụng vào đời sống hằng ngày.
2. Năng lực chung:
NLC1: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động Khám phá.
NLC2: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát Chiếc đồng hồ của Ông tôi.
NLC3: Tự làm được công việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hường dẫn.
3. Năng lực đặc thù:
NLAN 1: Biết nghe và vận động theo nhịp điệu của bản nhạc The Blue Danube ( Dòng sông Đa-nuýp xanh) qua phần Khám phá.
NLAN 2: Hát đúng giai điệu, nhịp điệu, rõ lời và thuộc lời và biết hát với hình thức đối đáp , hát kết hợp với nhạc đệm, thể hiện cách hát ngân dài, vận động được theo nhịp điệu của bài Chiếc đồng hồ của Ông tôi.
NLAN 3: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng kỹ thuật, thể hiện đúng cao độ, trường độ và các mẫu tiết tấu và giai điệu, biết chơi nhạc cụ đ với hình thức độc tấu hòa tấu, biết sử dụng nhạc cụ đệm cho bài hát Chiếc đồng hồ của Ông tôi.
NLÂN4: Đọc đúng tên nốt, thể hiện đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 4 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 6: Cổ máy thời gian
TUẦN 23: Ngày dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 4 CHỦ ĐỀ 6: CỔ MÁY THỜI GIAN Tiết 1 Khám phá: Các âm thanh trong sinh hoạt hàng ngày Hát: Chiếc đồng hồ của Ông tôi Nhạc: Henry Work, lời Việt: Trịnh Mai Trang I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: PC1: Biết yêu thương gia đình, biết giúp đỡ chăm sóc người thân trong gia đình. Tôn trọng người lớn tuổi, giúp đỡ người già. PC2: Có ý thức vận dụng kiến thức kỹ năng được học, áp dụng vào đời sống hằng ngày. 2. Năng lực chung: NLC1: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động Khám phá. NLC2: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát Chiếc đồng hồ của Ông tôi. NLC3: Tự làm được công việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hường dẫn. 3. Năng lực đặc thù: NLAN 1: Biết nghe và vận động theo nhịp điệu của bản nhạc The Blue Danube ( Dòng sông Đa-nuýp xanh) qua phần Khám phá. NLAN 2: Hát đúng giai điệu, nhịp điệu, rõ lời và thuộc lời và biết hát với hình thức đối đáp , hát kết hợp với nhạc đệm, thể hiện cách hát ngân dài, vận động được theo nhịp điệu của bài Chiếc đồng hồ của Ông tôi. NLAN 3: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng kỹ thuật, thể hiện đúng cao độ, trường độ và các mẫu tiết tấu và giai điệu, biết chơi nhạc cụ đ với hình thức độc tấu hòa tấu, biết sử dụng nhạc cụ đệm cho bài hát Chiếc đồng hồ của Ông tôi. NLÂN4: Đọc đúng tên nốt, thể hiện đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thiết bị: Đàn phím điện tử, thanh phách, trống nhỏ, song loan, triangle.. Học liệu: Học liệu truyền thống: Sách giáo khoa, tranh ảnh. Học liệu điện tử: Giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, bảng trình chiếu, các tệp âm thanh, hình ảnh, bài giảng điện tử. III. CÁC HOẠT DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3P) - Gv mở bài hát Aramsamsam và vận động cùng Hs 2. Hình thành kiến thức mới * Nội dung 1: Khám phá nhịp điệu .(7p) - GV giới thiệu bức tranh chủ đề và mở nhạc cho HS nghe. - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho Hs nêu tên và chỉ ra các sự vật, hoạt động có trong bức tranh; các sự vật hoạt động đó có thể phát ra âm thanh như thế nào. +Trong bản nhạc The Blue Danube, em nghe thấy có các loại nhạc cu nào diễn tấu? +Em hãy nêu những thay đổi về nhịp độ của bản nhạc The Blue Danube và thực hiện vận động phù hợp. - GV yêu cầu HS thực hiện vận động theo nhạc bài The Blue Danube ( Dòng sông Đa-nuýp xanh) - GV cho các nhóm thực hiện thi với nhau. -GV nhận xét tuyên dương. -GV GD: HS biết yêu quý, tôn trọng người lớn tuổi, biết giúp đỡ người già,Hs biết quý trọng thời gia và sử dụng thời gian như thế nào là hợp lý. * Nội dung 2: Hát “Chiếc đồng hồ của Ông tôi”( 15p) - GV giới thiệu bài hát, tên tác giả, nhịp, lối hát vừa phải, thật tình cảm - GV đàn và hát mẫu cho Hs nghe và cảm nhận. - GV chia câu trong bài hát (8 câu) - Cho Hs đọc đồng thanh lời bài hát, từng câu theo GV. - Tập hát từng câu theo lối móc xích. - Lưu ý chỗ khó, chỗ các em dễ bị hát sai để uốn nắn, chỉnh sửa cho các em ngay. - Kiểm tra theo nhóm, cá nhân. -GV nhận xét tuyên dương và GDHS: * YCCĐ về PC: Biết yêu thương gia đình, biết giúp đỡ chăm sóc người thân trong gia đình. Tôn trọng người lớn tuổi, giúp đỡ người già * YCCĐ về NLAN: Hát đúng giai điệu, nhịp điệu, rõ lời và thuộc lời. 3. Luyện tập, thực hành (10P) - GV cho Hs hát theo nhóm với hình thức đối đáp. - GV hướng dẫn hs hát kết hợp với bộ gõ cơ thể Nhà ông từ bao lâu thường ngân vang tiếng chuông đều + GV làm mẫu + GV hướng dẫn gõ đệm tùng câu theo lối móc xích + Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân -GV nhận xét tuyên dương. * YCCĐ về NLAN: Hát được bài hát Chiếc đồng hồ của Ông tôi theo nhóm đối đáp. 4. Vận dụng, trải nghiệm (5P) - Em hãy vận động sáng tạo theo nhạc trên nền bài Chiếc đồng hồ của Ông tôi - GV đặt câu hỏi ? Hình ảnh nào trong bài khiến em cảm thấy thương, kính trọng ông bà nhiều hơn? - Khuyến khích HS chia sẻ cảm nhận của em về gia đình mình. - Nhận xét, đánh giá về tiết học. - Hs tham gia vận động theo nhạc - Hs lắng nghe - HS quan sát, trả lời câu hỏi. -HS nêu - HS lắng nghe - HS thực hiện. -HS nhận xét HS. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe và cảm nhận. - HS đọc lời ca - Tập hát theo đàn - Sửa lổi còn sai. -HS thực hiện cá nhân, nhóm. -HS nhận xét HS. -HS lắng nghe. - Hs hát đối đáp - Hs quan sát, thực hiện -HS luyện tập theo nhóm. -HS thực hiện cá nhân, nhóm. -Hs nhận xét HS. -HS lắng nghe. - Hs vận động - Hs trả lời. - Hs nêu cảm nghĩ TUẦN 24: Ngày dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 4 CHỦ ĐỀ 6: CỔ MÁY THỜI GIAN TIẾT 2: ÔN BÀI HÁT ĐỒNG HỒ CỦA ÔNG TÔI -NHẠC CỤ TIẾT TẤU VÀ THỰC HÀNH GÕ ĐỆM CHO BÀI HÁT “ CHIẾC ĐỒNG HỒ CỦA ÔNG TÔI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: PC1: Biết yêu thương gia đình, biết giúp đỡ chăm sóc người thân trong gia đình. Tôn trọng người lớn tuổi, giúp đỡ người già. PC2: Có ý thức vận dụng kiến thức kỹ năng được học, áp dụng vào đời sống hằng ngày. 2. Năng lực chung: NLC1: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động Khám phá. NLC2: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát Chiếc đồng hồ của Ông tôi. NLC3: Tự làm được công việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hường dẫn. 3. Năng lực đặc thù: NLAN 1: Biết nghe và vận động theo nhịp điệu của bản nhạc The Blue Danube ( Dòng sông Đa-nuýp xanh) qua phần Khám phá. NLAN 2: Hát đúng giai điệu, nhịp điệu, rõ lời và thuộc lời và biết hát với hình thức đối đáp , hát kết hợp với nhạc đệm, thể hiện cách hát ngân dài, vận động được theo nhịp điệu của bài Chiếc đồng hồ của Ông tôi. NLAN 3: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng kỹ thuật, thể hiện đúng cao độ, trường độ và các mẫu tiết tấu và giai điệu, biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu hòa tấu, biết sử dụng nhạc cụ đệm cho bài hát Chiếc đồng hồ của Ông tôi. NLÂN4: Đọc đúng tên nốt, thể hiện đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thiết bị: Đàn phím điện tử, thanh phách, trống nhỏ, song loan, triangle.. Học liệu: Học liệu truyền thống: Sách giáo khoa, tranh ảnh. Học liệu điện tử: Giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, bảng trình chiếu, các tệp âm thanh, hình ảnh, bài giảng điện tử. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3P) - Khởi động cho HS vận động theo nhạc bài The Blue Danube ( Dòng sông Đa-nuýp xanh) 2. Hình thành kiến thức mới (12P) * Nội dung : Ôn tập bài hát: Chiếc đồng hồ của Ông tôi. - Gv cho hs quan sát tranh. ? Bức tranh nói lên nội dung bài hát nào? tác giả? - Gv cho Hs nghe lại bài hát. - Gv hướng dẫn Hs khi hát thể hiện được sắc thái bài hát. - Gv cho Hs khởi động giọng - Gv đàn cho Hs hát bài hát ôn. - Gv hướng dẫn Hs hát ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: + Gv làm mẫu 1 lần + Gv hướng dẫn Hs gõ đệm + Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân 3. Luyện tập, thực hành (15P) * Nội dung : Nhạc cụ - Gv giới thiệu nhạc cụ Ri-coóc-đơ và hướng dẫn thế bấm nốt La -GV hướng dẫn HS tập thế bấm nốt La. -GV cho HS thực hành theo nhóm, cá nhân. - Gv yêu cầu Hs đọc tiết tấu và luyện tập thực hành bài tập số 2. -GV cho HS thực hành theo nhóm, cá nhân -GV nhận xét. - Gv giới thiệu nhạc cụ Kèn phím và giới thiệu phím Rê -GV hướng dẫn HS tập thế bấm phím Rê. -GV cho HS thực hành theo nhóm, cá nhân. - Gv yêu cầu Hs đọc tiết tấu và luyện tập thực hành bài tập số 2. - Gv chia nhóm luyện tập -GV cho HS thực hành theo nhóm, cá nhân. -GV nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai cho HS 4. Vận dụng, trải nghiệm (5P) - Gv gợi ý khuyến khích Hs sáng tạo mẫu tiết tấu và thực hành chơi nhạc cụ theo ý thích. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS xem trước bài mới. - Hs vận động theo nhạc bài The Blue Danube ( Dòng sông Đa-nuýp xanh) - Hs quan sát, trả lời - Hs thực hiện - Hs quan sát, theo dõi - Hs thực hiện - Hs quan sát, theo dõi - Hs quan sát, theo dõi - Hs thực hiện nhóm, cá nhân. - Hs luyện tập - Hs lắng nghe, ghi nhớ, thực hành - Hs quan sát, theo dõi - Hs thực hiện nhóm, cá nhân. - Hs thực hiện nhóm, cá nhân. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe và ghi nhớ - Hs thực hiện nhóm, cá nhân. -HS lắng nghe. - Hs thực hành theo nhóm - Hs thực hiện nhóm, cá nhân. -HS lắng nghe. - Hs lắng nghe, ghi nhớ, thực hành Điều chỉnh sau bài dạy: .... . TUẦN 25: Ngày dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 4 CHỦ ĐỀ 6: CỔ MÁY THỜI GIAN Tiết 3: ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: PC1: Biết yêu thương gia đình, biết giúp đỡ chăm sóc người thân trong gia đình. Tôn trọng người lớn tuổi, giúp đỡ người già. PC2: Có ý thức vận dụng kiến thức kỹ năng được học, áp dụng vào đời sống hằng ngày. 2. Năng lực chung: NLC1: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động Khám phá. NLC2: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát Chiếc đồng hồ của Ông tôi. NLC3: Tự làm được công việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hường dẫn. 3. Năng lực đặc thù: NLAN 1: Biết nghe và vận động theo nhịp điệu của bản nhạc The Blue Danube ( Dòng sông Đa-nuýp xanh) qua phần Khám phá. NLAN 2: Hát đúng giai điệu, nhịp điệu, rõ lời và thuộc lời và biết hát với hình thức đối đáp , hát kết hợp với nhạc đệm, thể hiện cách hát ngân dài, vận động được theo nhịp điệu của bài Chiếc đồng hồ của Ông tôi. NLAN 3: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng kỹ thuật, thể hiện đúng cao độ, trường độ và các mẫu tiết tấu và giai điệu, biết chơi nhạc cụ đ với hình thức độc tấu hòa tấu, biết sử dụng nhạc cụ đệm cho bài hát Chiếc đồng hồ của Ông tôi. NLÂN4: Đọc đúng tên nốt, thể hiện đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thiết bị: Đàn phím điện tử, thanh phách, trống nhỏ, song loan, triangle.. Học liệu: Học liệu truyền thống: Sách giáo khoa, tranh ảnh. Học liệu điện tử: Giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, bảng trình chiếu, các tệp âm thanh, hình ảnh, bài giảng điện tử. III. CÁC HOẠT DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động(3P) - GV mở bài hát Vũ điệu rửa tay và vận động cùng HS (https://youtu.be/palAPZO05jo.) (Trong quá trình vận động HS ôn lại kí hiệu bàn tay của 7 nốt nhạc) 2. Hình thành kiến thức mới (10p) * Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Chiếc đồng hồ của Ông tôi. - Gv cho Hs nghe lại bài hát. - Gv hướng dẫn Hs khi hát thể hiện được sắc thái bài hát. - Gv cho Hs khởi động giọng - Gv đàn cho Hs hát bài hát ôn. * Nội dung 2: Đọc nhạc - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc mẫu âm gam Đô trưởng và yêu cầu HS thực hiện lại. - GV có thể yêu cầu HS tự sáng tạo các mẫu âm khác - GV hướng dẫn hs luyện đọc mẫu tiết tấu GV cho HS đọc chung mẫu tiết tấu, sau đó thực hiện theo từng nhóm với thanh phách, hoặc nhạc cụ các em có sẵn, sau đó GV cho HS xung phong đứng lên để thực hiện. 3. Luyện tập – Thực hành (17p) Thực hành đọc nhạc theo mẫu: - GV hướng dẫn HS chia bài đọc nhạc thành 2 câu, thực hiện đọc bài đọc nhạc theo mẫu từng câu. - GV cho HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. - Sau khi thực hành xong bài đọc nhạc. GV chia nhóm để tự thực hành lại bài đọc nhạc với nhau, sau đó gọi từng nhóm lên bảng để thực hiện lại bài đọc nhạc. -GV cho HS thực hiện nhóm, cá nhân. -GV nhận xét tuyên dương. 4. Vận dụng, trải nghiệm (5P) - GV hướng dẫn học sinh sáng tạo tự nghĩ và đặt lời ca cho bài TĐN số 3. - GV dặn HS tập đọc và ghép lời ca cho giai điệu bài thực hành đọc nhạc số 3 SGK cùng với bạn. - Gv nhận xét giờ học. - HS tham gia vận động theo nhạc -HS lắng nghe - Hs thực hiện - Hs quan sát, theo dõi - Hs thực hiện - HS lắng nghe -HS thực hiện lại 1-2 lần - HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn - HS thực hiện - HS lắng nghe và thực hiện -HS thực hiện nhóm, cá nhân. -HS nhận xét HS -HS lắng nghe - HS vận dụng các kiến thức đã học và theo thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS lắng nghe, ghi nhớ, thực hành Điều chỉnh sau bài dạy: .... . TUẦN 26: Ngày dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 4 CHỦ ĐỀ 6: CỔ MÁY THỜI GIAN Tiết 4:NHÀ GA ÂM NHẠC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: PC1: Biết yêu thương gia đình, biết giúp đỡ chăm sóc người thân trong gia đình. Tôn trọng người lớn tuổi, giúp đỡ người già. PC2: Có ý thức vận dụng kiến thức kỹ năng được học, áp dụng vào đời sống hằng ngày. 2. Năng lực chung: NLC1: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động Khám phá. NLC2: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát Chiếc đồng hồ của Ông tôi. NLC3: Tự làm được công việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hường dẫn. 3. Năng lực đặc thù: NLAN 1: Biết nghe và vận động theo nhịp điệu của bản nhạc The Blue Danube ( Dòng sông Đa-nuýp xanh) qua phần Khám phá. NLAN 2: Hát đúng giai điệu, nhịp điệu, rõ lời và thuộc lời và biết hát với hình thức đối đáp , hát kết hợp với nhạc đệm, thể hiện cách hát ngân dài, vận động được theo nhịp điệu của bài Chiếc đồng hồ của Ông tôi. NLAN 3: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng kỹ thuật, thể hiện đúng cao độ, trường độ và các mẫu tiết tấu và giai điệu, biết chơi nhạc cụ đ với hình thức độc tấu hòa tấu, biết sử dụng nhạc cụ đệm cho bài hát Chiếc đồng hồ của Ông tôi. NLÂN4: Đọc đúng tên nốt, thể hiện đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thiết bị: Đàn phím điện tử, thanh phách, trống nhỏ, song loan, triangle.. Học liệu: Học liệu truyền thống: Sách giáo khoa, tranh ảnh. Học liệu điện tử: Giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, bảng trình chiếu, các tệp âm thanh, hình ảnh, bài giảng điện tử. III. CÁC HOẠT DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3P) - GV mở nhạc cho HS nghe và đoán tên bài hát đã học -Gv cho HS vừa hát vừa vận động tùy hứng theo bài Chiếc đồng hồ của ông tôi. 2. Hình thành kiến thức mới (7P) - GV cho hs quan sát tranh. ? Em thấy trong tranh có loại hình thức khi biểu diễn bài hát ? ? Bạn nào có thể chọn hình thức nào để biểu diễn bài hát Chiếc đồng hồ của ông tôi -GV theo dõi và nhận xét. 3. Luyện tập - thực hành:20p - GV hướng dẫn HS ôn lại bài Tập đọc số 3 -GV cho HS thực hiện nhóm, cá nhân. -GV nhận xét tuyên dương - GV hướng dẫn HS cùng đọc và ghép lới ca cùng bạn - GV tổ chức trò chơi theo nhóm: GV tổ chức theo nhóm, hoặc có thể 2 HS ngồi cùng bàn. -GV theo dõi sửa sai cho HS. -GV cho HS thực hiện nhóm đôi. -GV nhận xét tuyên dương -GV cho HS đọc bài TĐN số 3 vận động theo tiết tấu. - GV Hướng dẫn HS luyện tập sau đó thực hành theo nhóm - Yêu cầu từng nhóm trình bày - Cho các nhóm tự đánh giá => GV đánh giá bài từng nhóm - Gv yêu cầu Hs đọc tiết tấu và luyện tập thực hành bài tập - Gv chia nhóm luyện tập -GV cho HS thực hành theo nhóm, cá nhân. -GV nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai cho HS 4. Vận dụng, trải nghiệm (5p) ? Em thích các hoạt động âm nhạc nào trong chủ đề này ? a. Nghe và vận động theo nhạc bài The Blue Danube ( Dòng sông Đa-nuýp xanh) b. Hát bài Chiếc đồng hồ của ông tôi. c. Đệm cho bài tập số 2 bằng Ri- coóc – đơ và kèn phím. - GV hướng dẫn HS phát biểu ý kiến của bản thân sau khi học xong các nội dung trong chủ đề. Khuyến khích các em thực hiện lại nội dung đó và có sáng tạo - GV nhận xét tiết học - GV Dặn dò HS xem trước bài mới và ôn lại các bài trong chủ đề 6. -HS lắng nghe và đoán đúng tên bài hát -HS nghe và vận động - HS quan sát, trả lời - HS tự chọn hình thức và biểu diễn. -HS nhận xét HS. - HS thực hiện -HS thực hiện nhóm, cá nhân. -HS nhận xét HS -HS lắng nghe - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS thực hiện theo hướng dẫn -HS thảo luận cùng bạn và thực hiện -HS thực hiện nhóm đôi. -HS nhận xét HS -HS lắng nghe -Hs luyện tập theo nhóm. -HS thực hiện nhóm -HS nhận xét HS -HS lắng nghe - Hs thực hành theo nhóm - Hs thực hiện nhóm, cá nhân. -HS lắng nghe. - HS nêu ý kiến của bản thân - HS thực hiện theo yêu cầu - Hs lắng nghe, ghi nhớ IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ...
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_am_nhac_4_chan_troi_sang_tao_chu_de_6_co_ma.docx