Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 4 (Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Chủ đề: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
Bài 1: TRANH VẼ VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được cách kết hợp vật liệu, hình, khối biến thể và màu sắc cho cảm giác nóng, lạnh tạo SPMT.
- Tạo được SPMT 2D, 3D về chủ đề quê hương – đất nước.
- Trình bày được thao tác tạo ra sản phẩm có cấu trúc, tỉ lệ, màu sắc hài hòa trong SPMT.
- Chia sẻ được cách sử dụng SPMT trong học tập và cuộc sống.
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
- Nêu được cách vẽ tạo không gian xa, gần trong tranh.
- Vẽ được bức tranh về biển đảo Việt Nam với hòa sắc nóng, hoặc lạnh.
- Chỉ ra được hình ảnh thể hiện sự xa, gần và màu nóng, lạnh trong bài vẽ.
- Chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp của biển đảo Việt Nam và trách nhiệm cá nhân với quê hương đất nước.
2. Năng lực.
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
* Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
* Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về tranh vẽ biển đảo Việt Nam trong chủ đề quê hương – đất nước.
- Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại tranh vẽ biển đảo Việt Nam có trang trí về hình tượng biển đảo theo nhiều hình thức khác nhau.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 4 (Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 (Chân Trời Sáng Tạo – Bản 1) Khối lớp 4. GVBM:........ Thứngày...tháng..năm 20.. Ngày soạn: //./20 (Tuần: ) Ngày giảng://./20 Chủ đề: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC Bài 1: TRANH VẼ VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM (Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được cách kết hợp vật liệu, hình, khối biến thể và màu sắc cho cảm giác nóng, lạnh tạo SPMT. - Tạo được SPMT 2D, 3D về chủ đề quê hương – đất nước. - Trình bày được thao tác tạo ra sản phẩm có cấu trúc, tỉ lệ, màu sắc hài hòa trong SPMT. - Chia sẻ được cách sử dụng SPMT trong học tập và cuộc sống. 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt. - Nêu được cách vẽ tạo không gian xa, gần trong tranh. - Vẽ được bức tranh về biển đảo Việt Nam với hòa sắc nóng, hoặc lạnh. - Chỉ ra được hình ảnh thể hiện sự xa, gần và màu nóng, lạnh trong bài vẽ. - Chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp của biển đảo Việt Nam và trách nhiệm cá nhân với quê hương đất nước. 2. Năng lực. * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về tranh vẽ biển đảo Việt Nam trong chủ đề quê hương – đất nước. - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại tranh vẽ biển đảo Việt Nam có trang trí về hình tượng biển đảo theo nhiều hình thức khác nhau. 3. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các bức tranh vẽ về biển đảo Việt Nam. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV. - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). 2. Đối với học sinh. - SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GV dẫn dắt vấn đề: A. KHÁM PHÁ. - Bài học có thể được bắt đầu bằng cách: quan sát thực tế, tranh, ảnh, sản phẩm mĩ thuật hay trải nghiệm. * HOẠT ĐỘNG 1: Khám phá hình ảnh về biển đảo Việt Nam. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động. - GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. * Mục tiêu. - Nêu được cách vẽ tạo không gian xa, gần trong tranh. - Vẽ về bức tranh về biển đảo Việt Nam với hòa sắc nóng hoặc lạnh. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS quan sát hình ảnh biển đảo Việt Nam trong SGK Mĩ thuật 4, và do GV chuẩn bị để các em chia sẻ về cảnh vật, màu sắc, các hình ảnh thường có ở biển đảo. * Gợi ý cách tổ chức. - Tổ chức HS quan sát hình ảnh biển đảo Việt Nam ở trang 42 trong SGK Mĩ thuật 4, và do GV chuẩn bị. - Yêu cầu HS chia sẻ về cảnh vật, màu sắc hình ảnh thường có ở biển đảo. - Gợi mở để HS chia sẻ về những cảnh đẹp biển đảo trong thực tế mà các em biết. * Câu hỏi gợi mở. + Cảnh vật, màu sắc của biển đảo như thế nào? + Những hình ảnh nào thường có ở biển đảo? + Em ấn tượng với hình ảnh nào? + em còn biết những cảnh đẹp biển đảo nào khác của Việt Nam? * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách nêu được cách vẽ tạo không gian xa, gần trong tranh ở hoạt động 1. - HS sinh hoạt. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS quan sát hình ảnh biển đảo Việt Nam trong SGK Mĩ thuật 4, - HS quan sát hình ảnh biển đảo Việt Nam ở trang 42 trong SGK. - HS chia sẻ về cảnh vật, màu sắc hình ảnh. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. B. KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: - Quan sát, trải nghiệm và tìm hiểu cách thực hiện để rút ra kiến thức, kĩ năng. * HOẠT ĐỘNG 2: Các bước vẽ tranh về biển đảo. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Nhiệm vụ của GV. - Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 4, tìm hiểu và nhận biết các bước vẽ tranh về biển đảo. * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa ở trang 43 trong SGK Mĩ thuật 4, để nhận biết các bước vẽ tranh về biển đảo. - Nêu câu hỏi gợi mở để HS chỉ ra các bước thực hiện theo cảm nhận của bản thân thông qua hình minh họa. - Gợi ý để HS nhắc lại và ghi nhớ các bước vẽ tranh về biển đảo. * Câu hỏi gợi mở. + Các bước vẽ tranh về biển đảo được thực hiện như thế nào? + Hình minh họa thể hiện những cảnh vật gì ở biển đảo? + Vẽ màu như thế nào để thể hiện được không gian xa, gần của biển đảo? + Để hoàn thiện và tạo sự sinh động cho bức tranh, các cảnh vật trong tranh nên vẽ trước hay sau khi vẽ không gian? * Tóm tắt để HS ghi nhớ. - Kết hợp hình ảnh xa, gần và màu sắc phù hợp có thể diễn tả được bức tranh phong cảnh biển đảo Việt Nam. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách vẽ về bức tranh về biển đảo Việt Nam với hòa sắc nóng hoặc lạnh ở hoạt động 2. * Củng cố, dặn dò. - HS chuẩn bị tiết sau. - HS tìm hiểu và ghi nhớ. - HS quan sát hình minh họa ở trang 43 trong SGK Mĩ thuật 4, - HS chú ý các bước thực hiện theo cảm nhận của bản thân. - HS nhắc lại và ghi nhớ. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ. - HS ghi nhớ. Bổ sung: GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 (Chân Trời Sáng Tạo – Bản 1) Khối lớp 4. GVBM:........ Thứngày...tháng..năm 20.. Ngày soạn: //./20 (Tuần: ) Ngày giảng://./20 Chủ đề: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC Bài 1: TRANH VẼ VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM (Thời lượng 2 tiết – Học tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được cách kết hợp vật liệu, hình, khối biến thể và màu sắc cho cảm giác nóng, lạnh tạo SPMT. - Tạo được SPMT 2D, 3D về chủ đề quê hương – đất nước. - Trình bày được thao tác tạo ra sản phẩm có cấu trúc, tỉ lệ, màu sắc hài hòa trong SPMT. - Chia sẻ được cách sử dụng SPMT trong học tập và cuộc sống. 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt. - Nêu được cách vẽ tạo không gian xa, gần trong tranh. - Vẽ được bức tranh về biển đảo Việt Nam với hòa sắc nóng, hoặc lạnh. - Chỉ ra được hình ảnh thể hiện sự xa, gần và màu nóng, lạnh trong bài vẽ. - Chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp của biển đảo Việt Nam và trách nhiệm cá nhân với quê hương đất nước. 2. Năng lực. * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về tranh vẽ biển đảo Việt Nam trong chủ đề quê hương – đất nước. - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại tranh vẽ biển đảo Việt Nam có trang trí về hình tượng biển đảo theo nhiều hình thức khác nhau. 3. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các bức tranh vẽ về biển đảo Việt Nam. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV. - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). 2. Đối với học sinh. - SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GV dẫn dắt vấn đề: C. LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành, sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật cá nhân hoặc nhóm. * HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ tranh về biển đảo Việt Nam. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động. - GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. * Mục tiêu. - Chỉ ra được hình ảnh thể hiện sự xa, gần và màu nóng, lạnh trong bài vẽ. - Chia sẻ được cảm nhận về vẻ đẹp của biển đạo Việt Nam và trách nhiệm cá nhân với quê hương – đất nước. * Nhiệm vụ của GV. - Gợi mở đề HS lựa chọn hình ảnh biển đảo yêu thích và tổ chức cho các em thực hành vẽ tranh về biển đảo Việt Nam. * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát các bài vẽ biển đảo trong trang 44 trong SGK Mĩ thuật 4, và do GV chuẩn bị. - Gợi mở để HS hình dung về cảnh vật, không gian của biển đảo Việt Nam mà các em thích và thực hành bài vẽ theo các bước gợi ý. - Huyến khích HS tạo thêm điểm nhấn cho hình ảnh nhân vật, cảnh vật trong bài vẽ. * Câu hỏi gợi mở: + Em vẽ về biển đảo của quê hương mình hay biển đảo ở nơi nào? + Em có ý tưởng sắp xếp cảnh vật, nhân vật như thế nào trong bài vẽ? + Em sẽ vẽ màu cho bài vẽ như thế nào để tạo ấn tượng về cảnh vật biển đảo Việt Nam? + Bài vẽ của em sẽ có hòa sắc nóng hay lạnh? * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết các chỉ ra được hình ảnh thể hiện sự xa, gần và màu nóng, lạnh trong bài vẽ ở hoạt động 3. - HS sinh hoạt. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS lựa chọn hình ảnh biển đảo yêu thích để thực hành vẽ tranh. - HS quan sát các bài vẽ biển đảo trong trang 44 trong SGK. - HS hình dung về cảnh vật, không gian của biển đảo Việt Nam để thực hành bài vẽ. - HS phát huy lĩnh hội. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. D. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ. - Tham gia trưng bày, chia sẻ cảm nhận và đánh giá về sản phẩm của mình, của bạn. * HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS trưng bày, thảo luận và chia sẻ các bài vẽ yêu thích, vè cảnh vật, không gian, màu sắc, về hình ảnh ở xa và ở gần trong bài vẽ. * Gợi ý cách tổ chức. - Hướng dẫn tổ chức cho HS trưng bày, bài vẽ. - Yêu cầu HS giới thiệu. trình bày bài vẽ và nêu cảm nhận về cảnh vật, màu sắc, không gian trong bài vẽ của mình, của bạn. - Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận chia sẻ cách vẽ, cách phối hợp màu sắc để tạo không gian, cảnh vật trong bài vẽ theo hòa sắc nóng hoặc lạnh. - Chỉ ra cho HS thấy những bài vẽ có hình ảnh, màu sắc hài hòa, sự kết hợp nhân vật và không gian trong tranh hợp lí, màu có hòa sắc. - Gợi ý cách điều chỉnh bổ sung để bài vẽ hoàn thiện hơn. * Câu hỏi gợi mở. + Em thích bài vẽ nào? Vì sao? + Cảnh biển đảo trong bài vẽ là ở đâu? Em đã được đến đó chưa? + Không gian trong bài vẽ về biển đảo ở vùng miền nào? Hình ảnh nào thể hiện điều đó? + Theo em nên điều chỉnh hoặc bổ sung gi để bài vẽ sinh động và hoàn thiện hơn? * GV chốt: Vậy là chúng ta biết cách tổ chức trưng bày sản, thảo luận và chia sẻ các bài vẽ yêu thích, vè cảnh vật, không gian, màu sắc, về hình ảnh ở xa và ở gần trong bài vẽ ở hoạt động 4. - HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận. - HS thực hiện việc trưng bày bài vẽ. - HS giới thiệu. trình bày, chia sẻ về bài vẽ. - HS thảo luận, chia sẻ. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS phát huy lĩnh hội. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. E. VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN. - Củng cố và kết nối kiến thức mĩ thuật với cuộc sống. * HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu tranh về biển đảo của họa sĩ. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS quan sát về một tranh vẽ về biển đảo Việt Nam của họa sĩ để các em nhận biết thêm về cách diễn tả cảnh vật ở xa, ở gần và màu sắc thể hiện nét đẹp của biển đảo Việt Nam trong tranh của họa sĩ. * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát ở trang 45 trong SGK Mĩ thuật 4, và một số bức tranh của họa sĩ về biển đảo Việt Nam gần gũi với HS do GV chuẩn bị. - Nêu câu hởi để HS suy nghĩ về màu sắc, cách vẽ, cảnh vật trong tranh, chất liệu và cảm xúc của các em khi xem tranh của họa sĩ. * Câu hỏi gợi mở. + Em thích bức tranh nào? Vì sao? + Chất liệu và hình thức thể hiện của bức tranh có gì khác với bài vẽ của em? + Màu sắc của tranh gợi cho em cảm giác như thế nào? + Em học tập được gì về kĩ thuật thể hiện, cách sắp xếp không gian hình, màu trong tranh của họa sĩ? * Tóm tắt HS ghi nhớ. - Phong cảnh biển đảo Việt Nam rất tươi đẹp. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường biển đảo quê h ... trí để phục vụ như cầu thẩm mĩ trong cuộc sống. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách tìm hiểu ứng dụng của nền trang trí trong cuộc sống ở hoạt động 5. * Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau. - HS chia sẻ về những sản phẩm có sử dụng nền trang trí theo nguyên lí lặp lại. - HS thực hiện phát huy lĩnh hội. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. - HS ghi nhớ. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ. Hình thức đánh giá. Phương pháp đánh giá. Công cụ đánh giá. Ghi chú. Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập. Vấn đáp, kiểm tra miệng. Phiếu quan sát trong giờ học. Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học. Kiểm tra viết. Thang đo, bảng kiểm. Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, Kiểm tra thực hành. Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp. V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Bổ sung: GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 4 (Chân Trời Sáng Tạo – Bản 1) Khối lớp 4. GVBM:........ Thứngày...tháng..năm 20.. Ngày soạn: //./20 (Tuần: ) Ngày giảng://./20 Bài: TỔNG KẾT MÔ HÌNH BÀI HỌC TỪ NHỮNG MẢNH GHÉP (Thời lượng 1 tiết) I. MỤC TIÊU: - Nêu được cách cắt, ghép các mảnh bìa tạo sản phẩm mĩ thuật. - Tạo được mô hình các chủ đề và bài học mĩ thuật lớp 4, bằng bìa. - Chỉ ra được các hình thức mĩ thuật đã học trong mô hình. - Chia sẻ được vai trò và ý nghĩa của các hình thức mĩ thuật trong cuộc sống. 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt. - Nêu được cách cắt, ghép các mảnh bìa tạo SPMT. - Tạo được mô hình các chủ đề và bài học Mĩ thuật 4, bằng bìa. - Chỉ ra được các hình thức mĩ thuật đã học trong mô hình. - Chia sẻ được vai trò và ý nghĩa của các hình thức mĩ thuật trong cuộc sống. 2. Năng lực. * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về hình từ những mảnh ghép trong mĩ thuật. - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại điêu khắc có trang trí theo nhiều hình thức khác nhau. 3. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các mảnh ghép có trong mĩ thuật. - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV. - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). 2. Đối với học sinh. - SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - GV dẫn dắt vấn đề: A. KHÁM PHÁ. - Bài học có thể được bắt đầu bằng cách: quan sát thực tế, tranh, ảnh, sản phẩm mĩ thuật hay trải nghiệm. * HOẠT ĐỘNG 1: Tạo các mảnh bìa với tên bài học. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động. - GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. * Mục tiêu. - Nêu được cách cách tạo mảnh ghép và cắt, ghép các mảnh bìa tạo sản phẩm mĩ thuật. * Nhiệm vụ của GV. - Hướng dẫn HS cắt hình và khe ghép cho các mảng giấy bìa. - Khơi gợi HS nhớ lại và viết tên các bài mĩ thuật đã học ở lớp 4 lên mỗi miếng bìa. * Gợi ý cách tổ chức. - Tổ chức cho HS chia nhóm theo các chủ đề mĩ thuật trong năm học. - Yêu cầu HS cắt giấy bìa thành những hình khác nhau cho bài học thuộc chủ đề của nhóm mình. - Hướng dẫn HS cắt các khe ghép trên các mảnh bìa để tạo hình 3D. - Khơi gợi dể HS nhớ lại và viết tên các bài mĩ thuật đã được học ở lớp 4 lên mỗi mảnh bìa. - Khuyến khích HS đọc lại mục lục trong SGK trước khi ghi tên bài lên mảnh bìa. * Câu hỏi gợi mở. + Nhóm em thể hiện chủ đề nào? + Chủ đề đó có bao nhiêu bài? + Cần bao nhiêu mảnh bìa cho chủ đề của nhóm em? + Em sẽ viết tên bài lên mảnh bìa nào trước? * Tóm tắt để HS ghi nhớ. - Từ hình của các mảnh bià có thể ghép thành mô hình theo ý tưởng. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách tạo các mảnh bìa với tên bài học ở hoạt động 1. - HS sinh hoạt. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS thực hiện cắt hình và khe ghép cho các mảng giấy bìa. - HS nhớ lại và viết tên các bài mĩ thuật. - HS chia nhóm. - HS thực hành theo sự chỉ dẫn của GV. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ. B. KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: - Quan sát, trải nghiệm và tìm hiểu cách thực hiện để rút ra kiến thức, kĩ năng. * HOẠT ĐỘNG 2: Các bước tạo mô hình chủ đề, bài học bằng bìa. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Mục tiêu. - Biết được các bước tạo mô hình các chủ đề và bài học mĩ thuật lớp 4, bằng bìa. * Nhiệm vụ của GV. - Hướng dẫn HS ghép các mảnh bìa theo chủ đề, bài học và tạo thành một mô hình 3D về các bài học mĩ thuật trong SGK Mĩ thuật 4, * Gợi ý cách tổ chức. - Tổ chức cho HS thảo luận, phân loại những mảnh bìa ghi tên bài học theo từng chủ đề rồi ghép với nhau tạo thành mô hình. - Hướng dẫn HS hợp tác cùng nhau, kết hợp các hình ghép 3D của các chủ đề để tạo sản phẩm điêu khắc chung giới thiệu các bài học trong SGK Mĩ thuật 4, * Câu hỏi gợi mở. + SGK Mĩ thuật 4, có bao nhiêu chủ đề? + Hình 3D của nhóm em thuộc chủ đề thứ mấy? + Em sẽ kết hợp các nhóm nào để tạo mô hình điêu khắc gồm đầy đủ các chủ đề, bài học trong SGK Mĩ thuật 4, + Chủ đề nào được đặt ở phần dưới? chủ đề nào được đặt ở phần trên của mô hình? * GV chốt. Vậy là chúng ta đã biết cách các bước tạo mô hình chủ đề, bài học bằng bìa ở hoạt động 2. * Củng cố, dặn dò. - HS chuẩn bị tiết sau. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS ghép các mảnh bìa theo chủ đề, bài học và tạo thành một mô hình 3D. - HS thảo luận, phân loại những mảnh bìa. - HS hợp tác cùng nhau, kết hợp các hình ghép 3D của các chủ đề. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ. C. LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành, sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật cá nhân hoặc nhóm. * HOẠT ĐỘNG 3: Tạo mô hình giới thiệu các chủ đề, bài học mĩ thuật lớp 4. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động. - GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. * Mục tiêu. - Tạo được mô hình các chủ đề và bài học mĩ thuật lớp 4, bằng bìa. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho các nhóm HS hợp tác cùng nhau để tạo mô hình bài học mĩ thuật lớp 4 theo hình thức một tác phẩm điêu khác ghép mảnh. * Gợi ý cách tổ chức. - Khơi gợp để HS chia sẻ tên và nội dung bài học, trong mỗi chủ đề lựa chọn nhóm phù hợp trước khi tạo mô hình bài học mĩ thuật lớp 4. - Hướng dẫn các em kĩ thuật ghép hình tạo sự phù hợp giữa các chủ đề, bài học trong sản phảm điêu khắc. - Gợi ý để HS chủ động điều chỉnh những mảnh bìa tạo không gian và nhiệp điệu hài hòa giữa các chủ đề. * Câu hỏi gợi mở: + Hình cắt ghép, của nhóm nào có tỉ lệ phù hợp với hình của nhóm em? + Hình của chủ đề nào sẽ sử dụng để ghép đầu tiên? + Hình của chủ đề nào sẽ ghép tiếp theo? Vì sao? * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách tạo mô hình giới thiệu các chủ đề, bài học mĩ thuật lớp 4 ở hoạt động 3. - HS sinh hoạt. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS các nhóm hợp tác cùng nhau để tạo mô hình bài học. - HS chia sẻ tên và nội dung bài học. - HS thực hành kĩ thuật ghép hình tạo sự phù hợp giữa các chủ đề. - HS phát huy lĩnh hội. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. D. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ. - Tham gia trưng bày, chia sẻ cảm nhận và đánh giá về sản phẩm của mình, của bạn. * HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Mục tiêu. - Chỉ ra được các hình thức mĩ thuật đã học trong mô hình. * Nhiệm vụ của GV. - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm và thảo luận về các hình thức mĩ thuật được học ở lớp 4. * Gợi ý cách tổ chức. - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm ngay ngắn, thuận tiện cho việc quan sát và thảo luận. - Yêu cầu HS chia sẻ về nội dung và hình thức mĩ thuật của các bài mĩ thuật đã được học. - Khơi gơi để các em nhận biết nội dung giáo dục có trong mỗi chủ đề, bài học để các em liên kết và ôn lại kiến thức tổng thể về mĩ thuật của năm học. * Câu hỏi gợi mở. + Em ấn tượng với sản phẩm nào? + Tên bài học nào để đọc trên sản phẩm đó? + Nội dung và hình thức mõ thuật của bài học đó là gì? + Bài học đó thuộc chủ đề nào? + Em thích bài học nào tong năm học? + Em có ấn tượng gì vói sản phẩm của bài học đó? + Em đã sử dụng sản phẩm của các bài học mĩ thuật trong năm học nào? * GV chốt: Vậy là chúng ta biết trưng bày sản phẩm và thảo luận về các hình thức mĩ thuật được học ở lớp 4 ở hoạt động 4. - HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận. - HS thực hiện việc trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm và thảo luận về các hình thức mĩ thuật được học ở lớp 4. - HS thảo luận, chia sẻ, dung và hình thức mĩ thuật của các bài học. - HS phát huy lĩnh hội. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. E. VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN. - Củng cố và kết nối kiến thức mĩ thuật với cuộc sống. * HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc của họa sĩ. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Mục tiêu. - Chia sẻ được vai trò và ý nghĩa của các hình thức mĩ thuật trong cuộc sống. * Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS quan sát, và so sánh tác phẩm điêu khắc của họa sĩ với sản phẩm của các em để nhận biết về vẻ đẹp của mình và không gian trong tác phẩm điêu khác của họa sĩ. * Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát tác phẩm điêu khắc của họa sĩ. - Gợi mở cho HS phân tích, so sánh cách tạo hình, không gian, nhịp điệu trong tác phẩm của họa sĩ để các em nhận biết một tác phẩm điêu khắc hiện đại trong cuộc sống. * Câu hỏi gợi mở. + Em thây có điểm gì giống nhau và khác nhau giữa sản phẩm của em và tác phẩm điêu khắc của họa sĩ? + Tác phẩm điêu khắc của họa sĩ được ghép từ bao nhiêu mảnh hình? + Những hình đó được ghép với nhau như thế nào? + Chất liệu tạo hình của tác phẩm đó là gì? + Tên tác phẩm đó là gì? Tác giả là ai? + Em còn biết tác phẩm nào khác của nhà điêu khắc này? * Tóm tắt HS ghi nhớ. - Hình thức và vật liệu tạo SPMT rất đa dạng, phong phú. Các sản phẩm đó góp phần nâng cao giá trị thẩm mĩ cho không gian sống. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách quan sát, và so sánh tác phẩm điêu khăc của họa sĩ với sản phẩm của các em để nhận biết về vẻ đẹp của mình và không gian trong tác phẩm điêu khác của họa sĩ ở hoạt động 5. * Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau. - HS cảm nhận, ghi nhớ. - HS quan sát, quan sát, và so sánh tác phẩm điêu khắc. - HS quan sát tác phẩm điêu khắc của họa sĩ. - HS phân tích, so sánh cách tạo hình, không gian, nhịp điệu trong tác phẩm của họa sĩ. + HS trả lời câu hỏi. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS lắng nghe ghi nhớ. - HS lắng nghe ghi nhớ. - HS ghi nhớ. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ. Hình thức đánh giá. Phương pháp đánh giá. Công cụ đánh giá. Ghi chú. Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập. Vấn đáp, kiểm tra miệng. Phiếu quan sát trong giờ học. Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học. Kiểm tra viết. Thang đo, bảng kiểm. Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, Kiểm tra thực hành. Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp. V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Bổ sung:
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_mi_thuat_4_chan_troi_sang_tao_chuong_trinh.doc