Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Gia đình thương yêu - Phần: Tiếng Việt
a. Khái niệm từ đa nghĩa, từ đồng âm (SGK)
+ Từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ trước, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
Ví dụ: Từ “đi” trong:
- Hai cha con bước đi trên cát.
- Xe đi chậm rì.
+ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì tới nhau.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Gia đình thương yêu - Phần: Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Gia đình thương yêu - Phần: Tiếng Việt
Bài 7: Gia đình yêu thương BIP.BIP BIP.BIP TRÒ CHƠI AI TRẢ LỜI NHANH NHẤT 1. Từ đồng âm là : A B C Những từ giống nhau về âm nhưng có nghĩa khác nhau. Những từ giống nhau về âm nhưng diễn đạt nội dung khác nhau Những từ giống nhau về âm và giống nhau về mặt nghĩa. 2. Từ nhiều nghĩa là : A B C Là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau. Những từ giống nhau về âm nhưng có nghĩa khác nhau. Những từ giống nhau về âm và giống nhau về mặt nghĩa. TRÒ CHƠI AI TRẢ LỜI NHANH NHẤT 3. Các từ: ca nước, làm ca ba, ca mổ, ca vọng cổ là những từ đồng âm? SAI Đúng Ñaùp aùn ĐÚNG 4. Dòng nào dưới đây là những từ đồng âm? D B A C Bàn phím, bàn học, bàn bạc. Mẹ, má, u, bầm. Quê hương, tổ quốc, giang sơn, non sông. Mang, khiêng, vác, đeo, cắp. 5. Các từ: cái cuốc; cuốc đất là : Ñaùp aùn Những từ đồng âm Những từ nhiều nghĩa 6. Các từ đậu trong hai câu: - Đất lành chim đậu - Thi đậu vào trường chuyên. Ñaùp aùn Những từ đồng âm Những từ nhiều nghĩa 7. Các từ chín trong: Lúa ngoài đồng đã chín vàng. Mẹ đã luộc chín thịt lợn. Bạn ấy luôn suy nghĩ rất chín chắn. Ñaùp aùn Những từ đồng âm Những từ nhiều nghĩa Tiết.. Thực hành Tiếng Việt Đọc mở rộng theo thể loại: Con là HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỤC TIÊU 2 . Về n ăng lực: - Viết được một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc xong một bài thơ. - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất. 3 . Về p hẩm chất: Yêu thương, quan tâm người thân trong gia đình. 1. Về kiến thức : - Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện trong thơ. - Nhận biết được từ đa nghĩa và từ đồng âm, phân tích được tác dụng của chúng. “Trần trụi với hồn nhiên Thực hành Tiếng Việt 1 . Từ đa nghĩa, từ đồng âm Vầng trăng không những trở thành bạn tri kỉ , mà đã trở thành “ vầng trăng tình nghĩa” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình. a. Khái niệm từ đa nghĩa, từ đồng âm (SGK) + Từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ trước, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc Ví dụ: Từ “đi” trong: - Hai cha con bước đi trên cát. - Xe đi chậm rì. + Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì tới nhau. Bài tập 1 a) Từ “trong” ở câu thơ thứ nhất mang nghĩa là trong veo, trong vắt có thể nhìn thấy vật ở khác. Từ “trong” ở câu thơ thứ hai nghĩa là ở trong một tập thể, một cộng đồng. b) Nghĩa của các từ “trong” ở hai câu thơ trên không liên quan đến nhau. c) Từ “trong” ở hai câu thơ trên là từ đồng âm. b . Luyện tập Bài tập 2 a) – “Cánh” trong “cánh buồm” nghĩa là: bộ phận của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên mặt nước nhờ sức gió. - “Cánh” trong “cánh chim” là: bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng. - “Cánh” trong “cánh cửa” là: bộ phận hình tấm có thể khép vào mở ra được. - “Cánh” trong “cánh tay” là: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình. b) Từ “cánh” trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì nó đều là một bộ phận của một sự vật. Em hãy nhìn hình để đoán từ? Mắt Mắt dứa Mắt tre Mắt thuyền H.1 H.2 H.3 H.4 2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Bài tập 3: - Mắt: đôi mắt, mắt na, mắt mía, mắt bão, mắt lưới Nghĩa gốc: là cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người. Nghĩa chuyển: - Chỗ lồi lõm giống như hình con mắt, mang chồi, ở một số loài cây (mắt tre, mắt mía). Bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả (mắt dứa, na mở mắt). - Phần trung tâm của một cơn bão (mắt bão) =>Từ “ mắt” có nhiều nghĩa. + Tai: Nghĩa gốc: cơ quan ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe Nghĩa chuyển: - Bộ phận ở một số vật, có hình dáng chìa ra giống như cái tai (tai chén, tai ấm) - Điều không may bất ngờ xảy tới, gây tổn thất lớn (tai tiếng). 3. Biện pháp tu từ : Bài tập 6 a. Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ. b. Tác dụng của biện pháp tu từ: Gợi tả sinh động hình ảnh nắng hiện hữu như một thứ chất long thành dòng, thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật, con người. 4 . Từ láy Bài tập 7 a. Từ láy được sử dụng: Không, có. b. Tác dụng của từ láy: dùng để nhấn mạnh quanh cảnh xung quanh và bộc lộ cảm xúc của tác giả. 1. Tìm hiểu chung II. Đọc mở rộng theo thể loại: Con là a. Tác giả Y Phương - Tên thật: Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948. - Là nhà thơ người dân tộc Tày. - Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng và cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi. b. Khái niệm về thơ: - Thơ thuộc loại tác phẩm trữ tình, thiên về diễn tả tình cảm, cảm xúc của nhà thơ. - Thơ có hình thức cấu tạo đặc biệt. - Thơ cách luật có quy tắc nhất định về số câu, số chữ, gieo vần,... Thơ tự do thì không như vậy. Bài thơ tự do có thể liên mạch hoặc chia thành các khổ thơ. - Số đông trong một khổ thơ và số chữ trong một dòng cũng không theo quy tắc. c . Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ, ngôn ngữ thơ: *.T ìm hiểu vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ - Yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ làm cho bài thơ thêm gợi tả, hấp dẫn. - Yếu tố miêu tả góp phần làm rõ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng. - Yếu tố tự sự được dùng để thuật lại sự việc, câu chuyện khi cần. - Cả hai yếu tố đều làm cho việc thể hiện tình cảm, cảm xúc trong thơ thêm sâu sắc, độc đáo. * Tìm hiểu ngôn ngữ thơ: - Ngôn ngữ thơ là hình ảnh, nhạc điệu được thể hiện trong bài thơ. - Qua ngôn ngữ, người viết thể hiện những rung động, suy tư của chính mình. - Tìm hiểu một bài thơ cũng là tìm hiểu những tình cảm, cảm xúc mà người viết gửi gắm qua ngôn ngữ thơ. 2. Tìm hiểu chi tiết a. Những đặc điểm của thơ qua văn bản “Con là” - Bài thơ được chia thành 3 đoạn rõ ràng, mỗi đoạn 3 câu, một câu có 4- 7 từ. b. Nét độc đáo của bài thơ qua việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ: - Từ ngữ: cụm từ “con là” được lặp lại ở mỗi dòng đầu của 1 khổ, giúp nhấn mạnh con rất quan trọng đối với cha. - Biện pháp tu từ: so sánh con với nỗi buồn, niềm vui và hạnh phúc. Đó là những thứ có giá trị vô cùng to lớn với người cha. - Hình ảnh: độc đáo như trời, hạt vừng, sợi tóc. Những hình ảnh được sử dụng đại diện cho sự rộng lớn, nhỏ bé và mong manh. Tưởng như nó mâu thuẫn với nhau nhưng lại diễn tả tình yêu thương của người cha dành cho con là vô bờ bến. c. Cảm nhận về tình cảm của cha dành cho con trong văn bản thơ Tình cảm người cha dành cho con trong văn bản trên được thể hiện một cách rõ ràng và sinh động. Đó là tình yêu thương vô cùng lớn, con là vừa là nỗi buồn vừa là niềm vui vừa là hạnh phúc, đủ thấy cha yêu con biết nhường nào . H ƯỚNG DẪN TỰ HỌC HS đọc lại bài thơ, xem lại nội dung bài học. Xem trước bài “Viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc của một bài thơ “ ( Ngữ văn 6, tập 2, Tr.35) Chuẩn bị bài dựa vào câu hỏi trong Phiếu học tập. Chúc các em dồi dào sức khỏe, thành công và hạnh phúc trong cuộc sống (^__^)
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai_7_gia_dinh_t.ppt