Giáo án Khoa học 4 (Chân trời sáng tạo) - Học kì 1 - Đinh Quốc Nguyễn

TUẦN 1

Chủ đề: GIA ĐÌNH VUI VẺ

Bài 1: TRANH XÉ DÁN GIẤY MÀU

(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

 - Nêu được cách tạo bức tranh về hoạt động đáng nhớ của gia đình.

 - Tạo được sản phẩm mĩ thuật về đề tài gia đình bằng cách vẽ và xé, dán giấy.

 - Chỉ ra được màu nóng, màu lạnh, chất cảm trên sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

 - Chia sẻ được tình yêu thương, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong gia đình.

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.

 - Nêu được cách vẽ, dán giấy màu tạo sản phẩm mĩ thuật.

 - Tạo được bức tranh về hoạt động của gia đình bằng hình thức xé dán giấy màu.

 - Chỉ ra được màu gợi cảm giác nóng, lạnh và chất cảm có trong sản phẩm mĩ thuật.

 - Chia sẻ được nét đẹp và ý nghĩa của những hoạt động trong gia đình.

2. Năng lực.

 * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

 * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

 * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về tranh xé, dán bằng giấy màu trong mĩ thuật.

 - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại tranh xé, dán giấy màu có trang trí hoa văn và hình tượng con người theo nhiều hình thức khác nhau.

3. Phẩm chất.

 

docx 87 trang Thu Lụa 29/12/2023 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học 4 (Chân trời sáng tạo) - Học kì 1 - Đinh Quốc Nguyễn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học 4 (Chân trời sáng tạo) - Học kì 1 - Đinh Quốc Nguyễn

Giáo án Khoa học 4 (Chân trời sáng tạo) - Học kì 1 - Đinh Quốc Nguyễn
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 4
 (Chân trời sáng tạo – Bản 1)
CHỦ ĐỀ
BÀI
LOẠI BÀI
TIẾT
Chủ đề:
GIA ĐÌNH VUI VẺ
Bài 1: Tranh xé dán giấy màu
Bài 2: Phong cảnh quê em
Thủ công
Hội họa
2
2
 Chủ đề:
NGÔI TRƯỜNG HẠNH PHÚC
Bài 1: Tranh vẽ với các hình nối tiếp nhau
Bài 2: Không gian trong thư viện
Bài 3: Tranh chân dung nhân vật
Hội họa
Hội họa
Hội họa
2
2
2
Chủ đề:
THẾ GIỚI TỰ NHIÊN
Bài 1: Sản phẩm mĩ thuật với các lớp cảnh
Bài 2: Tranh chấm màu
Bài 3: Tạo hình động vật từ vật liệu đã qua sử dụng
Bài 4: Mô hình khu bảo tồn thiên nhiên
Hội họa
Hội họa
Tạo hình 3D
Tạo hình 3D
2
2
2
2
	Chủ đề:
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
Bài 1: Tranh vẽ về biển đảo Việt Nam
Bài 2: Nhân vật với trang phục dân tộc
Bài 3: Món ăn truyền thống
Hội họa
Thủ công 3D
Điêu khắc
2
2
2
 Chủ đề:
CUỘC SỐNG QUANH EM
Bài 1: Tạo hình của nhà rông
Bài 2: Hoạt cảnh với nhân vật 3D
Bài 3: Tranh vẽ hoạt động vì cộng đồng
Thủ công 2D
Điêu khắc
Hội họa
2
2
2
 Chủ đề:
ĐỒ DÙNG HỮU ÍCH
Bài 1: Đồ gia dụng quen thuộc
Bài 2: Hình in với giấy gói quà
Thủ công 3D
In
2
2
BÀI TỔNG
 KẾT
Bài tổng kết: Mô hình bài học từ những mảnh ghép
Điêu khắc
1
 KHỐI 4
TUẦN 1
Chủ đề: GIA ĐÌNH VUI VẺ
Bài 1: TRANH XÉ DÁN GIẤY MÀU
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được cách tạo bức tranh về hoạt động đáng nhớ của gia đình.
 - Tạo được sản phẩm mĩ thuật về đề tài gia đình bằng cách vẽ và xé, dán giấy.
 - Chỉ ra được màu nóng, màu lạnh, chất cảm trên sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
 - Chia sẻ được tình yêu thương, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong gia đình.
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
 - Nêu được cách vẽ, dán giấy màu tạo sản phẩm mĩ thuật.
 - Tạo được bức tranh về hoạt động của gia đình bằng hình thức xé dán giấy màu.
 - Chỉ ra được màu gợi cảm giác nóng, lạnh và chất cảm có trong sản phẩm mĩ thuật.
 - Chia sẻ được nét đẹp và ý nghĩa của những hoạt động trong gia đình.
2. Năng lực.
 * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về tranh xé, dán bằng giấy màu trong mĩ thuật.
 - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại tranh xé, dán giấy màu có trang trí hoa văn và hình tượng con người theo nhiều hình thức khác nhau.
3. Phẩm chất.
 - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các bức tranh có trang trí bằng cách xé, dán giấy màu. 
 - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
 - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV.
 - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
 2. Đối với học sinh.
 - SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 - GV dẫn dắt vấn đề: 
A. KHÁM PHÁ. 
 - Bài học có thể được bắt đầu bằng cách: quan sát thực tế, tranh, ảnh, sản phẩm mĩ thuật hay trải nghiệm.
* HOẠT ĐỘNG 1: Tạo hình nhân vật bằng cách xé, dáng giấy màu.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu. 
- Nêu được cách xé, dán giấy màu tạo sản phẩm mĩ thuật.
- Tạo được bức tranh về hoạt động của gia đình bằng hình thức xé, dán giấy màu.
* Nhiệm vụ của GV. 
- Gợi ý cho HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng hoạt động trong công việc thường ngày của người thân ở gia đình để tạo hình nhân vật bằng giấy màu.
* Gợi ý cách tổ chức.
- Tổ chức cho HS quan sát hình ảnh một số dáng người xé dán từ giấy màu ở trang 6 trong SGK Mĩ thuật 4, và cho GV chuẩn bị.
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS nhớ lại những động tác, tư thế của người thân đang làm công việc thường ngày ở gia đình.
- Yêu cầu HS tạo hình nhân vật đang làm việc bằng hình thức xé dán giấy màu đã học.
* Câu hỏi gợi mở.
+ Em đã tham gia những công việc thường ngày nào cùng người thân trong gia đình?
+ Hình dáng của mỗi người khi làm các công việc đó như thế nào?
+Em sử dụng màu giấy nào để tạo hình các nhân vật?
+ Cách xé dán giấy màu để tạo hình nhân vật thể hiện như thế nào?
* Tóm tắt để HS ghi nhớ. 
- Kết hợp các hình xé, dán từ giấy màu có thể tạo được không gian xa, gần và chất cảm trên bề mặt sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã quan sát được cách xé, dán giấy màu tạo sản phẩm mĩ thuật và tạo được bức tranh về hoạt động của gia đình bằng hình thức xé, dán giấy màu ở hoạt động 1.
- HS sinh hoạt.
- HS cảm nhận. ghi nhớ.
- HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng hoạt động trong công việc thường ngày.
- HS quan sát hình ảnh trong SGK Mĩ thuật 4. 
- HS tạo hình nhân vật đang làm việc bằng hình thức xé dán giấy màu.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
B. KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 - Quan sát, trải nghiệm và tìm hiểu cách thực hiện để rút ra kiến thức, kĩ năng.
* HOẠT ĐỘNG 2: Các bước tạo tranh xé dán về đề tài gia đình.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Nhiệm vụ của GV. 
- Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 4, tìm hiểu nhận biết các bước tạo tranh xé dán về đề tài gia đình. 
* Gợi ý cách tổ chức.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 4.
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận và chỉ ra các bước tạo tranh xé dán giấy màu về đề tài gia đình theo cảm nhận của bản thân thông qua hình minh họa. 
- Gợi mở để HS nhắc lại và ghi nhớ các bước tạo tranh xé dán từ giấy màu.
* Câu hỏi gợi mở:
+ Nêu các bước tạo bức tranh xé dán về đề tài gia đình.
+ Hình minh họa thể hiện hoạt động gì?
+ Có thể tạo không gian trong bức tranh bằng cách nào để thể hiện được khung cảnh diễn ra hoạt động của các nhân vật?
+ Để hoàn thiện và tạo sự sinh động cho bức tranh, bước xé dán thêm chi tiết cần thực hiện trước hay sau khi tạo không gian tranh?
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã quan sát và tìm hiểu nhận biết các bước tạo tranh xé dán về đề tài gia đình ở hoạt động 2.
* Củng cố, dặn dò.
- HS chuẩn bị tiết sau.
- HS tìm hiểu và ghi nhớ.	
- HS quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 4.
- HS thảo luận và chỉ ra các bước tạo tranh xé dán giấy màu.
- HS nhắc lại và ghi nhớ các bước tạo tranh.
+ HS nêu các bước và trả lời câu hỏi?
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời?
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
 Bổ sung: 
KHỐI 4
Chủ đề: GIA ĐÌNH VUI VẺ
Bài 1: TRANH XÉ DÁN GIẤY MÀU
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được cách tạo bức tranh về hoạt động đáng nhớ của gia đình.
 - Tạo được sản phẩm mĩ thuật về đề tài gia đình bằng cách vẽ và xé, dán giấy.
 - Chỉ ra được màu nóng, màu lạnh, chất cảm trên sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
 - Chia sẻ được tình yêu thương, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong gia đình.
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
 - Nêu được cách vẽ, dán giấy màu tạo sản phẩm mĩ thuật.
 - Tạo được bức tranh về hoạt động của gia đình bằng hình thức xé dán giấy màu.
 - Chỉ ra được màu gợi cảm giác nóng, lạnh và chất cảm có trong sản phẩm mĩ thuật.
 - Chia sẻ được nét đẹp và ý nghĩa của những hoạt động trong gia đình.
2. Năng lực.
 * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về tranh xé, dán bằng giấy màu trong mĩ thuật.
 - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại tranh xé, dán giấy màu có trang trí hoa văn và hình tượng con người theo nhiều hình thức khác nhau.
3. Phẩm chất.
 - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các bức tranh có trang trí bằng cách xé, dán giấy màu. 
 - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
 - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV.
 - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
 2. Đối với học sinh.
 - SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 - GV dẫn dắt vấn đề: 
C. LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO.
 - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành, sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật cá nhân hoặc nhóm.
* HOẠT ĐỘNG 3: Tạo tranh xé dán về hoạt động trong gia đình.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu.
- Chỉ ra được màu gợi cảm giác nóng, lạnh và chất cảm có trong sản phẩm mĩ thuật.
- Chia sẻ được nét đẹp và ý nghĩa của những hoạt động trong gia đình.
* Nhiệm vụ của GV. 
- Tổ chức cho HS xây dựng ý tưởng cho bức tranh và thực hành tạo tranh xé dán về các hoạt động trong gia đình từ hình nhân vật đã tạo ở hoạt động 1.
* Gợi ý cách tổ chức.
- Yêu cầu HS tham khảo các sản phẩm tranh xé dán ở trang 8 trong SGK Mĩ thuật 4 và do GV chuẩn bị.
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS:
+ Hình dung về cảnh vật, không gian và hình dáng hoạt động của các nhân vật.
+ Thực hiện bài vẽ theo các bước đã gợi ý.
- Khuyến khích HS tạo thêm điểm nhấn cho nhân vật, cảnh vật trong tranh.
* Câu hỏi gợi mở.
+ Em sẽ tạo bức tranh thể hiện hoạt động gì của gia đình?
+ Em sẽ tạo cảnh vật gì để thể hiện rõ hoạt động của nhân vật trong tranh?
+Em sẽ tạo cảnh vật, không gian của tranh với màu sắc như thế nào để phù hợp với nhân vật? 
 * Lưu ý:
- Dán cảnh vật của bức tranh ở xa trước, ở gần sau.
- Có thể tạo thêm nhân vật cho bài xé dán thêm sinh động.
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách chỉ ra được màu gợi cảm giác nóng, lạnh và chất cảm có trong sản phẩm mĩ thuật ở hoạt động 3.
- HS sinh hoạt.
- HS cảm nhận. ghi nhớ.
- HS xây dựng ý tưởng cho bức tranh.
- HS tham khảo các sản phẩm tranh xé dán ở trang 8 trong SGK Mĩ thuật 4.
- HS hình dung và phát huy lĩnh hội.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
D. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ.
 - Tham gia trưng bày, chia sẻ cảm nhận và đánh giá về sản phẩm của mình, của bạn.
* HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Nhiệm vụ của GV. 
- Tổ chức cho HS trưng bày và chia sẻ các sản phẩm yêu thích, về cảnh vật, không gian, màu sắc thể hiện trong sản phẩm.
* Gợi ý cách tổ chức.
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu HS giới thiệu, trình bày về sản phẩm của mình, của bạn, nêu cảm nhận về cảnh vật và không gian trong tranh.
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận, chia sẻ cách xé dán, phối hợp màu sắc để tạo không gian cảnh vật trong tranh. 
- Chỉ ra cho HS thấy những sản phẩm có hình ảnh, màu sắc, cách phối hợp nhân vật và không gian trong tranh hợp lí, hài hòa.
- Gợi ý cho HS cách điều chỉnh, bổ sung để sản phẩm hoàn thiện hơn.
* Câu hỏi gợi mở.
+ Em thích sản phẩm xé dán nào? Vì sao? 
+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
+ Cảnh vật trong tranh thể hiện không gian ở đâu?
+ Theo em nên điều chỉnh hoặc bổ sung gì để sản phẩm sinh động và hoàn thiện hơn?
* GV chốt: Vậy là chúng ta biết cách tổ chức trưng bày và chia sẻ các sản phẩm yêu thích, về cảnh vật, không gian, màu sắc thể hiện trong sản phẩm ở hoạt động 4.
- HS trưng bày và chia sẻ các sản phẩm yêu thích. 
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS thảo luận, chia sẻ cách xé dán.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 E. VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN.
 - Củng cố và kết nối kiến thức mĩ thuật với cuộc sống.
* HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu một số hình thức tranh cắt dán.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động củ ... ã học ứng dụng vào thực tế.
 * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về mô hình bảo tồn thiên nhiên trong thế giới tự nhiên. 
 - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại mô hình có trang trí và hình tượng trong thế giới tự nhiên theo nhiều hình thức khác nhau.
3. Phẩm chất.
 - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các mô hình có trang trí bằng cách. 
 - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
 - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV.
 - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
 2. Đối với học sinh.
 - SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 - GV dẫn dắt vấn đề: 
A. KHÁM PHÁ.
 - Bài học có thể được bắt đầu bằng cách: quan sát thực tế, tranh, ảnh, sản phẩm mĩ thuật hay trải nghiệm.
* HOẠT ĐỘNG 1: Khám phá môi trường sống của động vật hoang dã.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu. 
- Nêu được cách sắp xếp các hình cắt tạo không gian cho mô hình sản phẩm mĩ thuật.
- Tạo được mô hình khu bảo tồn thiên nhiên bằng giấy bìa.
* Nhiệm vụ của GV. 
- Tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 4, thảo luận và chia sẻ về môi trường sống của các loài động vật hoang dã và cảnh vật ở môi trường đó.
* Gợi ý cách tổ chức.
- Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 38 trong SGK Mĩ thuật 4, và hình ảnh về các khu bảo tồn thiên nhiên do GV chuẩn bị.
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ về môi trường sống của các động vật hoang dã và cảnh vật có ở môi trường sống đó.
- Khuyến khích HS chia sẻ những điều mà các em biết về cuộc sống của các loài động vật hoang dã.
* Câu hỏi gợi mở.
+ Các loài động vật hoang dã thường sinh sống trong môi trường nào?
+ Cảnh vật ở môi trường sống đó thường có những gì?
+ Em còn biết những địa điểm nào khác là môi trường sống động vật hoang dã? 
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách nêu được cách sắp xếp các hình cắt tạo không gian cho mô hình sản phẩm mĩ thuật, tạo được mô hình khu bảo tồn thiên nhiên bằng giấy bìa ở hoạt động 1.
- HS sinh hoạt.
- HS cảm nhận, ghi nhớ.
- HS quan sát hình trong SGK Mĩ thuật 4, thảo luận và chia sẻ.
- HS quan sát hình ở trang 38 trong SGK Mĩ thuật 4, và hình ảnh về các khu bảo tồn thiên nhiên.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS phát huy lĩnh hội.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
B. KIẾN TẠO KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 - Quan sát, trải nghiệm và tìm hiểu cách thực hiện để rút ra kiến thức, kĩ năng.
* HOẠT ĐỘNG 2: Các bước tạo mô hình khu bảo tồn thiên nhiên từ giấy bìa.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Nhiệm vụ của GV. 
- Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 4, tìm hiểu và chỉ ra các bước tạo mô hình khu bảo tồn thiên nhiên từ giấy bìa.
* Gợi ý cách tổ chức.
- Yêu cầu HS quan sát hình ở trang 39 trong SGK Mĩ thuật 4,
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận và chỉ ra các bước tạo mô hình khu bảo tồn thiên nhiên từ giấy bìa.
- Gợi ý để HS nhắc lại và ghi nhớ các bước tạo mô hình khu bảo tồn thiên nhiên từ giấy bìa.
* Câu hỏi gợi mở.
+ Nêu các bước tạo mô hình khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Vẽ và cắt hình các cảnh vật trong khu bảo tồn được thực hiện ở bước nào?
+ Bước tiếp theo sau khi sắp xếp các cảnh vật là gì?
* Tóm tắt để HS ghi nhớ.
- Sắp xếp hình cảnh vật theo các lớp xa, gần trong một không gian nhất định có thể tạo được mô hình khu bảo tồn thiên nhiên.
* GV chốt: Vậy là chúng ta biết cách tìm hiểu và chỉ ra các bước tạo mô hình khu bảo tồn thiên nhiên từ giấy bìa ở hoạt động 2.
* Củng cố, dặn dò.
- HS chuẩn bị tiết sau.
- HS tìm hiểu và ghi nhớ.
- HS quan sát hình.
- HS thảo luận.
- HS nhắc lại và ghi nhớ.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
 Bổ sung: 
KHỐI 4
TUẦN 18
Chủ đề: THẾ GIỚI TỰ NHIÊN
Bài 4: MÔ HÌNH KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được cách sắp xếp các hình cắt tạo không gian cho mô hình sản phẩm mĩ thuật.
 - Tạo được mô hình khu bảo tồn thiên nhiên bằng giấy bìa.
 - Chỉ ra được cách sắp xếp khoảng cách vị trí hình khối tạo không gian trong sản phẩm mĩ thuật 
 - Chia sẻ được ý nghĩa của việc bảo vệ động vật quý hiếm và thiên nhiên trong cuộc sống.
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
 - Nêu được cách sắp xếp các hình cắt tạo không gian cho mô hình sản phẩm mĩ thuật.
 - Tạo được mô hình khu bảo tồn thiên nhiên bằng giấy bìa.
 - Chỉ ra được cách sắp xếp khoảng cách vị trí hình khối tạo không gian trong sản phẩm mĩ thuật 
 - Chia sẻ được ý nghĩa của việc bảo vệ động vật quý hiếm và thiên nhiên trong cuộc sống.
2. Năng lực.
 * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 * Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 * Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về mô hình bảo tồn thiên nhiên trong thế giới tự nhiên. 
 - Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại mô hình có trang trí và hình tượng trong thế giới tự nhiên theo nhiều hình thức khác nhau.
3. Phẩm chất.
 - Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các mô hình có trang trí bằng cách. 
 - Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên.
 - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGK, SGV.
 - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
 2. Đối với học sinh.
 - SGK. Giấy, bút, tẩy, màu vẽ. ĐDHT cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 - GV dẫn dắt vấn đề: 
C. LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO.
 - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành, sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật cá nhân hoặc nhóm.
* HOẠT ĐỘNG 3: Tạo mô hình khu bảo tồn thiên nhiên mơ ước.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu.
- Chỉ ra được cách sắp xếp khoảng cách vị trí hình khối tạo không gian trong sản phẩm mĩ thuật 
- Chia sẻ được ý nghĩa của việc bảo vệ động vật quý hiếm và thiên nhiên trong cuộc sống.
* Nhiệm vụ của GV. 
- Gợi mở cho HS hình dung về khu bảo tồn thiên nhiên mơ ước của các em và tổ chức cho HS thực hành tạo mô hình về khu bảo tồn thiên nhiên đó theo các bước gợi ý. Hướng dẫn, hỗ trợ các em trong quá trình thực hành.
* Gợi ý cách tổ chức.
- Tổ chức cho HS hình dung về khung cảnh và cảnh vật của khu bảo tồn thiên nhiên mơ ước. 
- Hướng dẫn, hỗ trợ các em trong quá trình thực hành tạo mô hình bảo tồn.
- Khuyến khích HS tạo chi tiết và phối màu linh hoạt để rang trí cho mô hình khu bảo tồn thiên nhiên.
* Câu hỏi gợi mở.
+ Em sẽ tạo mô hình khu bảo tồn thiên nhiên cho loài động vật nào?
+ Em sẽ tạo cảnh vật gì cho mô hình?
+ Em sẽ sắp xếp các cảnh vật đó theo lớp cảnh như thế nào?
+ Em sẽ tạo chi tiết, tramg trí thêm gì cho mô hình thêm sinh động?
 * Lưu ý HS:
- Có thể sử dụng vỏ hộp các hình ảnh có sẵn để tạo mô hình.
- Nên kết hợp cùng bạn để tạo sản phẩm theo nhóm.
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách chỉ ra được cách sắp xếp khoảng cách vị trí hình khối tạo không gian trong sản phẩm mĩ thuật, chia sẻ được ý nghĩa của việc bảo vệ động vật quý hiếm và thiên nhiên trong cuộc sống ở hoạt động 3.
- HS sinh hoạt.
- HS cảm nhận và ghi nhớ.
- HS thực hành tạo mô hình về khu bảo tồn thiên nhiên đó theo các bước gợi ý.
- HS hình dung.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
D. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ.
 - Tham gia trưng bày, chia sẻ cảm nhận và đánh giá về sản phẩm của mình, của bạn.
* HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày sản phẩm và chia sẻ.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Nhiệm vụ của GV. 
- Hướng dẫn tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về cách sắp xếp cảnh vật và tỉ lệ, mật độ của hình, khối, màu sắc trong các mô hình khu bảo tồn thiên nhiên 
* Gợi ý cách tổ chức.
- Tổ chức cho HS trưng bài vẽ ở vị trí thuận tiện quan sát.
- Hướng dẫn HS giới thiệu. trình bày, chia sẻ về bài vẽ.
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận, để nhận biết và chia sẻ về cách sắp xếp, kết hợp các cảnh vật theo lớp, tạo không gian có chiều sâu cho mô hình khu bảo tồn thiên nhiên.
- Khơi gợi để HS trao đổi, thảo luận và chỉ ra cách điều chỉnh để sản phẩm hoàn thiện hơn. 
* Câu hỏi gợi mở.
+ Em thích khu bảo tồn nào? Vì sao?
+ Mô hình khu bảo tồn đó được tạo từ vật liệu nào và có những cảnh vật gì?
+ Các cảnh vật được sắp xếp theo lớp cảnh để tạo không gian như thế nào?
+ Em có ý tưởng điều chỉnh như thế nào để sản phẩm đẹp và hoàn thiện hơn?
* GV chốt: Vậy là chúng ta biết cách tổ chức trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về cách sắp xếp cảnh vật và tỉ lệ, mật độ của hình, khối, màu sắc trong các mô hình khu bảo tồn thiên nhiên ở hoạt động 4.
- HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận.
- HS thực hiện việc trưng bày sản phẩm.
- HS giới thiệu. trình bày, chia sẻ về bài vẽ.
- HS thảo luận, chia sẻ.
- HS trao đổi, thảo luận.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
E. VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN.
 - Củng cố và kết nối kiến thức mĩ thuật với cuộc sống.
* HOẠT ĐỘNG 5: Tiềm hiểu lô-gô (logo) về bảo tồn thiên nhiên.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Nhiệm vụ của GV. 
- Tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu và nhận biết về vẻ đẹp của động vật trong tạo hình logo và ý nghĩa của việc bảo tồn các loài động vật hoang dã.
* Gợi ý cách tổ chức.
- Yêu cầu HS quan sát ảnh logo của Tổ chức Quốc tế và bảo tồn Thiên nhiên (WWF). 
- Nêu câu hởi gợi ý để HS chỉ ra các đặc điểm về hình dáng màu sắc và vẻ đẹp của con vật trong tạo hình logo của WWF. 
- Gợi mở để HS chia sẻ ý nghĩa của việc bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ các loài động vật hoang dã. 
* Câu hỏi gợi mở.
+ Em có ấn tượng gì về hình ảnh, màu sắc, trong tạo hình logo của WWF.
+ Theo em, vì sao cần được bảo vệ, bảo tồn các loài động vật hoang dã?
+ Các khu bảo tồn thiên nhiên có vai trò như thế nào trong việc bảo vệ các loài động vật hoang dã?
+ Em có ý tưởng gì để đẩy mạnh và phát triển hoạt động bảo tồn thiên nhiên?
* Tóm tắt HS ghi nhớ.
- Các khu bảo tồn thiên nhiên là nơi duy trì môi trường sống tự nhiên và bảo vệ các loại động vật quý hiếm. Mỗi khu bảo tồn có những hình ảnh, màu sắc đa dạng thể hiện môi trường sống đặc trưng của từng loại động vật.
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách quan sát, tìm hiểu và nhận biết về vẻ đẹp của động vật trong tạo hình logo và ý nghĩa của việc bảo tồn các loài động vật hoang dã ở hoạt động 5.
* Củng cố, dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS quan sát.
- HS quan sát ảnh logo.
- HS thảo luận, trả lời.
- HS chia sẻ ý nghĩa và phát huy lĩnh hội.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ.
Hình thức đánh giá.
Phương pháp đánh giá.
Công cụ đánh giá.
Ghi chú.
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập.
Vấn đáp, kiểm tra miệng.
Phiếu quan sát trong giờ học.
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học.
Kiểm tra viết.
Thang đo, bảng kiểm.
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,
Kiểm tra thực hành.
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
 Bổ sung: 
HẾT CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ 1

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_4_chan_troi_sang_tao_hoc_ki_1_dinh_quoc_ngu.docx