Giáo án Khoa học tự nhiên 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Tính theo phương trình hóa học - Nguyễn Cao Sang

BÀI 6: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

I. Tính lượng chất trong phương trình hoá học

Dựa vào phương trình hoá học, khi biết lượng một chất đã phản ứng hoặc lượng chất tạo thành, tính được lượng chất còn lại.

1. Tính lượng chất tham gia trong phản ứng

Ví dụ: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng hoá học sau:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Cần dùng bao nhiêu mol Fe để thu được 1,5 mol H2?

Hướng dẫn giải:

Theo phương trình hoá học:

1 mol Fe tham gia phản ứng sẽ thu được 1 mol H2.

Vậy: 1,5 mol Fe 1,5 mol H2.

Số mol Fe cần dùng để thu được 1,5 mol H2 là 1,5 mol.

2. Tính lượng chất sinh ra trong phản ứng

Ví dụ: Hoà tan hết 0,65 gam Zn trong dung dịch HCl 1 M, phản ứng xảy ra như sau:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Tính khối lượng muối zinc chloride (ZnCl2) tạo thành sau phản ứng.

Hướng dẫn giải:

- Tính số mol Zn tham gia phản ứng:

 

docx 4 trang Thu Lụa 30/12/2023 560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Tính theo phương trình hóa học - Nguyễn Cao Sang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học tự nhiên 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Tính theo phương trình hóa học - Nguyễn Cao Sang

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Tính theo phương trình hóa học - Nguyễn Cao Sang
BÀI 6: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Tính lượng chất trong phương trình hoá học
Dựa vào phương trình hoá học, khi biết lượng một chất đã phản ứng hoặc lượng chất tạo thành, tính được lượng chất còn lại.
1. Tính lượng chất tham gia trong phản ứng
Ví dụ: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng hoá học sau:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Cần dùng bao nhiêu mol Fe để thu được 1,5 mol H2?
Hướng dẫn giải:
Theo phương trình hoá học:
1 mol Fe tham gia phản ứng sẽ thu được 1 mol H2.
Vậy: 1,5 mol Fe  1,5 mol H2.
Số mol Fe cần dùng để thu được 1,5 mol H2 là 1,5 mol.
2. Tính lượng chất sinh ra trong phản ứng
Ví dụ: Hoà tan hết 0,65 gam Zn trong dung dịch HCl 1 M, phản ứng xảy ra như sau:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Tính khối lượng muối zinc chloride (ZnCl2) tạo thành sau phản ứng.
Hướng dẫn giải:
- Tính số mol Zn tham gia phản ứng:
nZn=mZnMZn=0,6565=0,01 (mol)
- Tìm số mol muối zinc chloride tạo thành sau phản ứng dựa theo tỉ lệ số mol các chất trong phương trình hoá học.
Theo phương trình hoá học:
1 mol Zn tham gia phản ứng sẽ thu được 1 mol ZnCl2.
Vậy: 0,01 mol Zn  0,01 mol ZnCl2.
- Tính khối lượng zinc chloride tạo thành sau phản ứng:
mZnCl2=nZnCl2.MZnCl2=0,01.65+35,5.2=1,36 (g)
II. Hiệu suất phản ứng
1. Khái niệm hiệu suất phản ứng
Xét phản ứng trong trường hợp tổng quát:
Chất phản ứng → Sản phẩm.
- Với hiệu suất phản ứng đạt 100%, phản ứng xảy ra hoàn toàn.
- Với hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, khi đó:
+ Lượng chất phản ứng dùng trên thực tế sẽ lớn hơn lượng tính theo phương trình hoá học (theo lí thuyết).
+ Lượng sản phảm thu được trên thực tế sẽ nhỏ hơn lượng tính theo phương trình hoá học.
2. Tính hiệu suất phản ứng
Xét phản ứng trong trường hợp tổng quát:
Chất phản ứng → Sản phẩm.
Theo lí thuyết, phản ứng trên thu được m gam một chất sản phẩm. Nhưng thực tế thu được m’ gam chất đó (m’ ≤ m).
Hiệu suất phản ứng được tính theo công thức:
H=m'm.100 (%)
Nếu lượng chất tính theo số mol thì hiệu suất được tính theo công thức:
H=n'n.100 (%)
Trong đó: n là số mol chất sản phẩm tính theo lí thuyết, n’ là số mol chất sản phẩm thu được theo thực tế.
C. Bài tập 
Bài 6.1 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g phosphorus (P), thu được khối lượng oxide P2O5 là
A. 14,2 g.    B. 28,4 g.
C. 11,0 g.    D. 22,0 g.
...
Bài 6.2 Cho 6,48 g Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được muối AlCl3 và khí H2. Thể tích khí H2 ở 25 °C, 1 bar là
A. 17,8488 L.    B. 8,9244 L.
C. 5,9496 L.     D. 8,0640 L.
...
Bài 6.3 Cho 2,9748 L khí CO2 (ở 25 °C, 1 bar) tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được muối BaCO3 và H2O. Khối lượng muối BaCO3 kết tủa là
A. 12,00 g.    B. 13,28 g.
C. 23,64 g.    D. 26,16g.
...
Bài 6.4 Cho miếng đồng (Cu) dư vào 200 mL dung dịch AgNO3, thu được muối Cu(NO3)2 và Ag bám vào miếng đồng. Khối lượng Cu phản ứng là 6,4 g. Khối lượng Ag tạo ra là
A. 8,8g. B. 10,8g.
C. 15,2g. D. 21,6g.
...
Bài 6.5 Cho m g CaCO3 vào dung dịch HCl dư, thu được muối CaCl2 và 1,9832 L khí CO2 (ở 25 °C, 1 bar) thoát ra. Giá trị của m là
A. 8.   B. 10.   C. 12.   D. 16.
...

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_8_chan_troi_sang_tao_bai_6_tinh_th.docx