Giáo án ôn tập Hóa học 10 (Chân trời sáng tạo) - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử - Chuyên đề 2: Nguyên tố hóa học - Phạm Thanh Nhân

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG

 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

PHẦN 1

Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố phosphorus có 15 proton và 16 neutron. Kí hiệu của nguyên tử phosphorus là

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 2. Đồng vị là

A. những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (cùng số proton) nhưng có số neutron khác nhau.

B. những nguyên tử có cùng số electron và có số neutron khác nhau.

C. những nguyên tử có cùng số hiệu nguyên tử và có cùng số neutron.

D. những nguyên tử có cùng kích thước nhưng có số neutron khác nhau.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các đồng vị khác nhau về số neutron.

B. Các đồng vị khác nhau về khối lượng của hạt nhân nguyên tử.

C. Các đồng vị khác nhau về một số tính chất vật lí.

D. Các đồng vị khác nhau về số proton.

Câu 4. Cho các nguyên tử: X (Z = 17, A = 35); Y (Z = 12, A = 24), E (Z = 17, A = 37); G (Z = 15, A = 31). Các nguyên tử nào là đồng vị của nhau?

 

docx 18 trang Thu Lụa 30/12/2023 1000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Hóa học 10 (Chân trời sáng tạo) - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử - Chuyên đề 2: Nguyên tố hóa học - Phạm Thanh Nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Hóa học 10 (Chân trời sáng tạo) - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử - Chuyên đề 2: Nguyên tố hóa học - Phạm Thanh Nhân

Giáo án ôn tập Hóa học 10 (Chân trời sáng tạo) - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử - Chuyên đề 2: Nguyên tố hóa học - Phạm Thanh Nhân
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
CHUYÊN ĐỀ 2: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Ví dụ: Biết rằng: S (Z = 32), Ca (Z = 20), F (Z = 9), Na (Z = 11)). Hãy hoàn thành những
thông tin chưa biết trong bảng sau:
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
PHẦN 1
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố phosphorus có 15 proton và 16 neutron. Kí hiệu của nguyên tử phosphorus là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 2. Đồng vị là
A. những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (cùng số proton) nhưng có số neutron khác nhau.
B. những nguyên tử có cùng số electron và có số neutron khác nhau.
C. những nguyên tử có cùng số hiệu nguyên tử và có cùng số neutron.
D. những nguyên tử có cùng kích thước nhưng có số neutron khác nhau.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các đồng vị khác nhau về số neutron.
B. Các đồng vị khác nhau về khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
C. Các đồng vị khác nhau về một số tính chất vật lí.
D. Các đồng vị khác nhau về số proton.
Câu 4. Cho các nguyên tử: X (Z = 17, A = 35); Y (Z = 12, A = 24), E (Z = 17, A = 37); G (Z = 15, A = 31). Các nguyên tử nào là đồng vị của nhau?
A. X và G.
B. Y và E.
C. X và E.
D. Y và G.
Câu 5. Số neutron của các đồng vị  lần lượt là:
A. 14, 15, 17.
B. 14, 15, 16.
C. 16, 15, 14.
D. 15, 16, 17.
Câu 6. Nguyên tố hóa học là
A. tập hợp các nguyên tử có cùng số neutron trong nguyên tử.
B. tập hợp các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
C. tập hợp các nguyên tử có cùng số khối.
D. tập hợp các nguyên tử có cùng kích thước.
Câu 7. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có
A. tính chất hóa học giống nhau.
B. khối lượng nguyên tử giống nhau.
C. kích thước nguyên tử giống nhau.
D. tổng số hạt proton, neutron và electron giống nhau.
Câu 8. Cho các nguyên tử sau: A (Z = 8, A = 16), B (Z = 9, A = 19), E (Z = 8, A = 18), G (Z = 11, A = 23). Trong các nguyên tử trên, các nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học?
A. A và B.
B. A, B và E.
C. A và E.
D. E và G.
Câu 9. Những đặc trưng cơ bản của một nguyên tử là
A. số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử và khối lượng nguyên tử.
B. số đơn vị điện tích hạt nhân và kích thước nguyên tử.
C. số khối và khối lượng nguyên tử.
D. số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối.
Câu 10. Cho biết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố nitrogen là . Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tố nitrogen kí hiệu là N.
B. Nguyên tử nitrogen có 7 proton, 8 neutron và 7 electron.
C. Số khối của nguyên tử nitrogen là 14.
D. Số hiệu nguyên tử nitrogen bằng 7.
Câu 11. Vì sao có thể coi khối lượng nguyên tử xấp xỉ số khối?
A. Vì khối lượng proton nhỏ hơn rất nhiều khối lượng của electron và neutron.
B. Vì khối lượng electron nhỏ hơn rất nhiều khối lượng của proton và neutron.
C. Vì hạt nhân nguyên tử có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với nguyên tử.
D. Vì nguyên tử có cấu tạo rỗng.
Câu 12. Nguyên tử aluminium (nhôm) có số proton là 13, số neutron là 14. Nguyên tử khối của aluminium là
A. 13.
B. 14.
C. 27.
D. 30.
A. 21,85.
B. 20,85.
C. 21,19.
D. 20,19. 
Câu 14. Bằng phương pháp phổ khối lượng, người ta xác định được trong tự nhiên, nguyên tố chlorine có hai đồng vị bền là và . Nguyên tử khối trung bình của chlorine là 35,48. Tính phần trăm số nguyên tử của đồng vị  tồn tại trong tự nhiên.
A. 76%.
B. 24%.
C. 32%.
D. 68%.
Câu 15. Nguyên tử khối trung bình của copper bằng 63,546. Copper tồn tại trong tự nhiên dưới dạng hai dạng đồng vị, trong đó có một đồng vị là  chiếm 72,7%. Số khối của đồng vị còn lại là
A. 64.
B. 65.
C. 66.
D. 67.
PHẦN 2
Câu 1. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là
A. điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó
B. số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó
C. tổng số proton và neutron trong nguyên tử của nguyên tố đó
D. tổng số proton và electron trong nguyên tử của nguyên tố đó
Câu 2. Nguyên tố hóa học là
A. tập hợp các nguyên tử có cùng số hạt neutron;
B. tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân;
C. tập hợp các nguyên tử có cùng số hạt neutron và proton;
D. tập hợp các nguyên tử có cùng số số khối A.
Câu 3. Kí hiệu nguyên tử  cho biết
A. kí hiệu hóa học của nguyên tố (X);
B. số hiệu nguyên tử (Z);
C. số khối (A);
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 4. Một nguyên tử sodium (Na) có 11 electron; 11 proton và 12 neutron. Kí hiệu của nguyên tử này là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 5. Cho kí hiệu nguyên tử . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Kí hiệu hóa học của nguyên tố là O;
B. Số hiệu nguyên tử là 8;
C. Số proton trong một hạt nhân nguyên tử là 8;
D. Số neutron trong một hạt nhân nguyên tử là 8.
Câu 6. Khẳng định đúng là
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton (P) = số electron (E)
B. Số đơn vị điện tích hạt nhân (+Z) = số proton (P) = số electron (E)
C. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton (P) = số neutron (N)
D. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số neutron (N) = số electron (E)
Câu 7. Nguyên tử nitơ (nitrogen) có 7 proton. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử này là
A. + 7
B. 7
C. + 14
D. 14
Câu 8. Nguyên tử aluminium có 13 electron. Điện tích hạt nhân của nguyên tử này là
A. 13
B. 27
C. + 13
D. + 27
Câu 9. Công thức tính số khối (A) là
A. Số khối (A) = số proton (P) + số electron (E)
B. Số khối (A) = số neutron (N) + số electron (E)
C. Số khối (A) = số proton (P) × 2
D. Số khối (A) = số proton (P) + số neutron (N)
Câu 10. Nguyên tử potassium (K) có 19 electron; 19 proton và 20 neutron. Số khối nguyên tử của K là
A. 20
B. 19
C. 39
D. 58
Câu 11. Cho nguyên tử iron (Fe) có kí hiệu nguyên tử là . Số hạt electron, proton, neutron trong một nguyên tử này lần lượt là
A. 26; 26; 56
B. 26; 26; 30
C. 30; 30; 26
D. 30; 26; 26
Câu 12. Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 82. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4. Kí hiệu nguyên tử X là:
(Cho số hiệu nguyên tử của Cr = 24; Mn = 25; Fe = 26; Zn = 30)
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 13. Nguyên tố bromine có 2 đồng vị  chiếm 49,5% về số lượng nguyên tử, còn lại là  . Nguyên tử khối trung bình của bromine là:
A. 79,5;
B. 79,1;
C. 80,01;
D. 35.
Câu 14. Lithium có 2 đồng vị là 7Li và 6Li. Nguyên tử khối trung bình của Li là 6,93. Phần trăm số nguyên tử của đồng vị 7Li là:
A. 93%;
B. 7%;
C. 78%;
D. 22%.
Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố magnesium (Mg) có 12 proton và 12 neutron. Nguyên tử khối của Mg là
A. 12 amu
B. 24 amu
C. 36 amu
D. 6 amu
PHẦN 3
Câu 1. Kí hiệu nguyên tử  cho biết
A. kí hiệu hóa học của nguyên tố (X);
B. số hiệu nguyên tử (Z);
C. số khối (A);
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 2. Cho kí hiệu nguyên tử . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Kí hiệu hóa học của nguyên tố là O;
B. Số hiệu nguyên tử là 16;
C. Số proton trong một hạt nhân nguyên tử là 8;
D. Số neutron trong một hạt nhân nguyên tử là 8.
Câu 3. Một nguyên tử sodium (Na) có 11 e; 11p và 12n. Kí hiệu của nguyên tử này là
Câu 4. Cho nguyên tử iron (Fe) có kí hiệu nguyên tử là  . Số hạt electron, proton, neutron trong một nguyên tử này lần lượt là
A. 26; 26; 56
B. 26; 26; 30
C. 30; 30; 26
D. 30; 26; 26
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Những nguyên tử có cùng số electron thuộc cùng một nguyên tố hóa học;
B. Hai nguyên tử A và B đều có số khối là 14. Vậy hai nguyên tử này thuộc cùng một nguyên tố hóa học;
C. Những nguyên tử có cùng số neutron thuộc cùng một nguyên tố hóa học;
D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 6. Nguyên tố hóa học là
A. tập hợp các nguyên tử có cùng số hạt neutron;
B. tập hợp các nguyên tử có cùng số hạt proton;
C. tập hợp các nguyên tử có cùng số hạt neutron và proton;
D. tập hợp các nguyên tử có cùng số số lớp electron.
Câu 7. Cho các nguyên tử X, Y, Z biết:
Nguyên tử X có 6 electron; 6 proton và 6 neutron.
Nguyên tử Y có 6 electron; 6 proton và 7 neutron.
Nguyên tử Z có 7 electron; 7 proton và 7 neutron.
Các nguyên tử cùng thuộc một nguyên tố hóa học là:
A. X và Y;
B. Y và Z;
C. X và Z;
D. X, Y và Z.
Câu 8. Số hiệu nguyên tử là
A. số neutron trong một hạt nhân nguyên tử, kí hiệu là Z;
B. số proton trong một hạt nhân nguyên tử, kí hiệu là Z;
C. tổng số proton và neutron trong một hạt nhân nguyên tử, kí hiệu là Z;
D. tổng số proton và electron trong một nguyên tử, kí hiệu là Z.
Câu 9. Nguyên tử potassium (K) có 19 electron; 19 proton và 20 neutron. Số hiệu nguyên tử của K là
A. ZK = 20;
B. ZK = 19;
C. ZK = 39;
D. ZK = 38.
Câu 10. Số khối là
A. tổng số proton (Z) và neutron (N) trong một hạt nhân nguyên tử, kí hiệu là A;
B. tổng số proton (Z) và electron (E) trong một hạt nhân nguyên tử, kí hiệu là A;
C. số proton trong một hạt nhân nguyên tử, kí hiệu là Z;
D. số neutron trong một hạt nhân nguyên tử, kí hiệu là N.
Câu 11. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học
A. có số neutron khác nhau là đồng vị của nhau;
B. có số proton khác nhau là đồng vị của nhau;
C. có số electron khác nhau là đồng vị của nhau;
D. có điện tích hạt nhân khác nhau là đồng vị của nhau;
Câu 12. Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 82. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu nguyên tử X là:
(Cho số hiệu nguyên tử của Cr = 24; Mn = 25; Fe = 26; Zn = 30)
A. 80;
B. 80,1;
C. 80,01;
D. 35.
Câu 14. Lithium có 2 đồng vị là 7Li và 6Li.Nguyên tử khối trung bình của Li là 6,93. Phần trăm số nguyên tử của đồng vị 7Li là:
A. 93%;
B. 7%;
C. 78%;
D. 22%.
Câu 15. Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị bền là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Số mol đồng vị 65Cu có trong 6,354 gam đồng là
A. 0,073 mol;
B. 0,1 mol;
C. 0,027 mol;
D. 0,065 mol;
PHẦN 4
Câu 1. Hiện nay con người đã tìm được ra bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 118;
B. 119;
C. 120;
D. 121.
Câu 2. Tất cả nguyên tử có số điện tích hạt nhân là 8 thuộc nguyên tố nào?
A. Carbon;
B. Magnesium;
C. Aluminium;
D. Oxygen.
Câu 3. Phát biều nào sau đây sai?
A. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số neutron;
B. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số electron ở vỏ nguyên tử;
C. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có tính chất hóa học giống nhau;
D. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố hóa học và số khối là đặc trưng cơ bản của một nguyên tử.
Câu 4. Nguyên tử X có chứa 11 electron và 12 neutron. Kí hiệu của nguyên tử X là?
Câu 5. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng có số . khác nhau?
A. Electron;
B. Proton;
C. Neutron;
D. Nguyên tử.
Câu 6. Trong những cặp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau?
Câu 7. Các đồng vị của nguyên tố hóa học được phân biệt bởi?
A. Số neutron;
B. Số proton và số electron;
C. Số proton;
D. Số electron.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các đồng vị có cùng số proton;
B. Các đồng vị có cùng số neutron;
C. Các đồng vị có số neutron khác nhau;
D. Các đồng vị có số khối khác nhau.
Câu 10. Kí hiệu  cho biết những thông tin gì về nguyên tố hóa học X?
A. Số khối của nguyên tử;
B. Số hiệu nguyên tử;
C. Số đơn vị điện tích hạt nhân;
D. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
A. X và Z;
B. Z và Y;
C. T và Y;
D. X và T.
A. 24,3;
B. 26;
C. 24,6;
D. 25.
A. 98,89%;
B. 1,11%;
C. 89,89%;
D. 10,11%.
Câu 14. Trong tự nhiên, silver có 2 đồng vị, trong đó đồng vị chiếm 56%. Tính số khối của đồng vị còn lại biết nguyên tử khối trung bình của silver là 107,88.
A. 106;
B. 107;
C. 108;
D. 109.
Câu 15. Trong tự nhiên, silver có 2 đồng vị, trong đó đồng vị Ag107 chiếm 56%. Tính số khối của đồng vị còn lại biết nguyên tử khối trung bình của silver là 107,88.
A. 79;
B. 80;
C. 81;
D. 82.
PHẦN 5
Câu 1. Khẳng định đúng là
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton (P) = số electron (E)
B. Số đơn vị điện tích hạt nhân (+Z) = số proton (P) = số electron (E)
C. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton (P) = số neutron (N)
D. Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số neutron (N) = số electron (E)
Câu 2. Nguyên tử nitơ (nitrogen) có 7 proton. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử này là
A. + 7
B. 7
C. + 14
D. 14
Câu 3. Nguyên tử aluminium có 13 electron. Điện tích hạt nhân của nguyên tử này là
A. 13
B. 27
C. + 13
D. + 27
Câu 4. Công thức tính số khối (A) là
A. Số khối (A) = số proton (P) + số electron (E)
B. Số khối (A) = số neutron (N) + số electron (E)
C. Số khối (A) = số proton (P) × 2
D. Số khối (A) = số proton (P) + số neutron (N)
Câu 5. Nguyên tử potassium (K) có 19 electron; 19 proton và 20 neutron. Số khối nguyên tử của K là
A. 20
B. 19
C. 39
D. 58
Câu 6. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là
A. điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó
B. số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó
C. tổng số proton và neutron trong nguyên tử của nguyên tố đó
D. tổng số proton và electron trong nguyên tử của nguyên tố đó
Câu 7. Nguyên tố hóa học là
A. tập hợp các nguyên tử có cùng số hạt neutron;
B. tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân;
C. tập hợp các nguyên tử có cùng số hạt neutron và proton;
D. tập hợp các nguyên tử có cùng số số khối A.
Câu 8. Kí hiệu nguyên tử  cho biết
A. kí hiệu hóa học của nguyên tố (X);
B. số hiệu nguyên tử (Z);
C. số khối (A);
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 9. Một nguyên tử sodium (Na) có 11 electron; 11 proton và 12 neutron. Kí hiệu của nguyên tử này là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 10. Cho kí hiệu nguyên tử . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Kí hiệu hóa học của nguyên tố là O;
B. Số hiệu nguyên tử là 8;
C. Số proton trong một hạt nhân nguyên tử là 8;
D. Số neutron trong một hạt nhân nguyên tử là 8.
Câu 11. Cho nguyên tử iron (Fe) có kí hiệu nguyên tử là . Số hạt electron, proton, neutron trong một nguyên tử này lần lượt là
A. 26; 26; 56
B. 26; 26; 30
C. 30; 30; 26
D. 30; 26; 26
Câu 12. Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 82. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4. Kí hiệu nguyên tử X là:
(Cho số hiệu nguyên tử của Cr = 24; Mn = 25; Fe = 26; Zn = 30)
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 13. Nguyên tố bromine có 2 đồng vị  chiếm 49,5% về số lượng nguyên tử, còn lại là  . Nguyên tử khối trung bình của bromine là:
A. 79,5;
B. 79,1;
C. 80,01;
D. 35.
Câu 14. Lithium có 2 đồng vị là 7Li và 6Li. Nguyên tử khối trung bình của Li là 6,93. Phần trăm số nguyên tử của đồng vị 7Li là:
A. 93%;
B. 7%;
C. 78%;
D. 22%.
Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố magnesium (Mg) có 12 proton và 12 neutron. Nguyên tử khối của Mg là
A. 12 amu
B. 24 amu
C. 36 amu
D. 6 amu
PHẦN 6
Câu 1. Các nguyên tử thuộc cùng về một nguyên tố hóa học khi
A. có cùng số hạt proton.
B. có cùng số hạt neutron.
C. có cùng số hạt electron và neutron.
D. có cùng khối lượng nguyên tử.
Câu 2. Hạt nhân nguyên tử Lithium (Li) có 3 proton. Số hiệu nguyên tử của Li là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 3. Số khối (A) của một nguyên tử bằng
A. tổng số proton và số electron.
B. tổng số proton và neutron.
C. tổng số neutron và electron.
D. tổng số proton, neutron và electron.
Câu 4. Nguyên tử Helium (He) có 2 proton và 2 neutron. Số khối của He là
A. 2.
B. 6.
C. 4.
D. 8.
Câu 5. Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 8. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. X là nguyên tố oxygen.
B. Nguyên tử X có 8 proton.
C. X là nguyên tố phổ biến nhất ở lớp vỏ Trái Đất.
D. Nguyên tử nguyên tố X có 16 neutron.
Câu 6. Nguyên tử sodium (Na) có 11 proton trong hạt nhân. Khi Na tác dụng với khí chlorine (Cl2) sẽ thu được muối sodium chloride (NaCl), trong đó Na tồn tại ở dạng ion Na+. Ion Na+ có bao nhiêu proton trong hạt nhân?
A. 11.
B. 12.
C. 10.
D. 13.
Câu 7. Từ kí hiệu nguyên tử , ta không thể xác định được
A. kí hiệu hóa học của nguyên tố (X).
B. số khối.
C. kích thước của nguyên tử (X).
D. số hiệu nguyên tử.
Câu 8. Nguyên tử aluminium (Al) có 13 proton và 14 neutron. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố này là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 9. Cho biết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố fluorine là . Số proton, neutron và electron trong nguyên tử fluorine lần lượt là
A. 9, 9, 10.
B. 9, 10, 9.
C. 10, 9, 9.
D. 9, 19, 9.
Câu 10. Cho các nguyên tử sau: . Những nguyên tử nào là đồng vị của nhau?
A. X, Y, Z.
B. Y, Z, M.
C. Y, M, T.
D. X, M, T.
Câu 11. Nguyên tử khối là
A. khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử.
B. khối lượng tương đối của một nguyên tử.
C. tổng số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử.
D. tổng số proton và electron trong nguyên tử.
Câu 12. Trong tự nhiên, argon có các đồng vị là 40Ar chiếm khoảng 99,604% số nguyên tử; 38Ar chiếm khoảng 0,063% số nguyên tử và 36Ar. Nguyên tử khối trung bình của Ar là
A. 40,265.
B. 38,994.
C. 39,985.
D. 41, 226.
Câu 13. Trong tự nhiên, bạc có hai đồng vị là 107Ag và 109Ag. Nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,96. Phần trăm số nguyên tử của đồng vị là 107Ag là
A. 48%.
B. 52%.
C. 60%.
D. 40%.
Câu 14. Chlorine có hai đồng vị bền trong tự nhiên, trong đó có một đồng vị là 35Cl chiếm 77,5% số nguyên tử. Biết nguyên tử khối trung bình của chlorine là 35,45. Đồng vị còn lại là
A. 37Cl.
B. 36Cl.
C. 38Cl.
D. 39Cl.
Câu 15. Nguyên tử nguyên tố X phổ biến trong tự nhiên có tổng các hạt cơ bản là 46. Số khối của nguyên tử X là
A. 31.
B. 32.
C. 24.
D. 28.
BÀI TẬP SGK – SBT
Câu 1: Hydrochloric acid (HCl) trong dịch vị dạ dày có vai trò rất quan trọng trong quá trình tiêu hóa.
Viết các loại phân tử HCl tạo thành từ:
Câu 2. [CTST - SGK] Silicon (Si) là nguyên tố được sử dụng để chế tạo vật liệu bán dẫn, có vai trò quan trọng trong sản xuất công nghiệp. Trong tự nhiên, nguyên tố này có 3 đồng vị với số khối lần lượt là 28, 29, 30. Viết kí hiệu nguyên tử cho mỗi đồng vị của silicon. Biết nguyên tố silicon có số hiệu nguyên tử là 14.
Câu 3: Khí carbon dioxide (CO2) là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính. Viết các loại phân tử
CO2 tạo thành từ:
Câu 4. [CD-SGK]. Phổ khối, hay phổ khối lượng (MS: Mass Spectrum) chủ yếu được sử dụng đề xácc định phân tử khối, nguyên từ khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố. Phổ khối của neon được biểu diễn như ở hình bên. Trục tung biểu thị hàm lượng phần trăm về số nguyên tử của từng đo đồng vị, trục hòanh biêu thị tỉ số cùa nguyên tử khối (m) của mỗi đồng vị với điện tích của các ion đồng vị tương ứng (điện tích z của các ion đồng vị neon đều bằng +1).
(a) Neon có bao nhiêu đồng vị bền?
(b) Tính nguyên tử khối trung bình của Neon.
Câu 5. [CD-SGK]. Trong tự nhiên, argon có các đồng vị 40Ar , 38Ar , 36Ar , chiếm tương ứng khoảng 99,604%; 0,063% và 0,333% số nguyên tử. Tính nguyên tử khối trung bình của Ar.
Câu 6. [CTST - SBT] Boron có trong một số loại trái cây, thực phẩm mà chúng ta nạp vào cơ thể hàng ngày. Chúng có tác dụng rất tốt cho việc cải thiện một số chức năng của não bộ và cấu trúc, mật độ xương. Nguyên tử boron có khối lượng nguyên tử là 10,81 amu. Tuy nhiên, không có nguyên tử boron nào có khối lượng chính xác là 10,81 amu. Hãy giải thích điều đó.
Câu 7. [KNTT- SGK] Hãy biểu diễn kí hiệu của một số nguyên tử sau:
(a) Nitrogen (số proton = 7 và số neutron = 7).
(b) Phosphorus (số proton = 15 và số neutron = 16).
(c) Copper (số proton = 29 và số neutron = 64).
Câu 8. Ba nguyên tử X, Y, Z có số proton và số neutron như sau: X: 20 proton và 20 neutron. Y: 18
proton và 22 neutron. Z: 20 proton và 22 neutron.
(a) Những nguyên tử nào là các đồng vị của cùng một nguyên tố?
(b) Tính số khối và viết kí hiệu của mỗi nguyên tử.
Câu 9. Nhà máy điện hạt nhân hay nhà máy điện nguyên tử là một hệ thống thiết bị điều khiển kiểm soát phản ứng hạt nhân dây chuyền ở trạng thái dừng nhằm sản sinh ra năng lượng dưới dạng nhiệt năng, sau đó năng lượng nhiệt n{y được các chất tải nhiệt trong lò (nước, nước nặng, khí, kim loại lỏng) truyền tới thiết bị sinh điện năng như turbin để sản xuất điện năng. Người ta dùng uranium làm nhiên liệu trong nhà máy điện hạt nhân. Trong tự nhiên, uranium có 2 đồng vị cơ bản là 23592U và 238 92U . Hãy xác định số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân, số khối, số proton, số neutron, số electron của hai đồng vị này.
Câu 10. [CTST - SBT] Magnesium (Mg) là một trong những
nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng của cơ thể, giúp
xương chắc khỏe, tim khỏe mạnh v{ lượng đường trong máu
bình thường. Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử các đồng vị của
magnesium được xác định theo phổ khối lượng như hình bên.
(a) Magnesium có bao nhiêu đồng vị bền?
(b) Tính nguyên tử khối trung bình của magnesium.
Câu 11. [CD-SGK]. Trong nguyên tử đồng (copper) có hai đồng vị bền là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính số mol mỗi loại đồng vị có trong 6,354 gam đồng.
BẢN QUYỀN
Phạm Thanh Nhân

File đính kèm:

  • docxgiao_an_on_tap_hoa_hoc_10_chan_troi_sang_tao_chuong_1_cau_ta.docx