Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 1

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:

1. Kiến thức: Nhận biết các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian: phải - trái (đối với bản thân), trên - dưới, trước - sau, ở giữa.

2. Kĩ năng: Sử dụng đúng các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian: phải - trái (đối với bản thân), trên - dưới, trước - sau, ở giữa.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.

4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học.

5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

6. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm;bảng con, 1 hình tam giác; 2 bảng chỉ đường (rẽ trái, rẽ phải); .

 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con,

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.

 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.

 

docx 78 trang chantroisangtao 15/08/2022 6180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 1

Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 1
THỜI KHÓA BIỂU 1C (chính thức) 
BUỔI SÁNG (Vào lớp 6 giờ 50 phút. Ra về lúc 10 giờ 5 phút) 
Tiết
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
1
Chào cờ
Học vần
Học vần
Học vần
Học vần 
2
Học vần
Học vần
Học vần
Học vần
Học vần 
3
Học vần
 Toán
Toán 
TV( thực hành)
TV (kể ch) 
4
Âm nhạc
Tự nhiên xã hội
Mĩ Thuật
Toán
 HĐTN
BUỔI CHIỀU (Vào lớp 1 giờ 25 phút. Ra về lúc 4 giờ 5 phút) thứ tư về lúc 4 giờ 45 phút
2
 TD
 Luyện toán
Luyện đọc
Luyện viết
Tự nhiên xã hội 
 Luyện toán
3
 Đạo đức
 TD 
Luyện viết
4
Luyện viết
Luyện toán
HĐTN 
KẾ HOẠCH DAÏY HỌC TUAÀN 1
********************
Ngày
Buổi
Môn
Bài dạy
Thứ hai
7/9/2020
Sáng
Chào cờ
Giói thiệu học sinh lớp 1
Học vần
Bai 1: A a ( tiết 1)
Học vần
Bai 1: A a ( tiết 2)
Âm nhạc 
Chiều
 TD 
 Đạo đức
Mái ấm gia đinh
Luyện viết
Viết 14 nét cơ bản
Thứ ba
8/9/2020
Sáng
Học vần
Bài 2: B b (tiết 3)
Học vần
Bài 2: B b (tiết 4)
 Toán
Lớp 1 của em
TNXH
Gia đình của em (tiết 1)
Chiều
LT
Đọc viết số123
Luyện đọc
Tiếng có âm a, b
Luyện viết
Chữ a, chữ b. số 123
Thứ tư
9/9/2020
Sáng
Học vần
Bài 3: C c dấu huyền, dấu sắc.( tiết 5)
Học vần
Bài 3: C c dấu huyền, dấu sắc.( tiết 6)
Toán 
Vị trí ( tiết 1)
Mĩ Thuật
Chiều
Tự nhiên xã hội 
Gia đình của em (tiết 2)
 TD 
LT
Luyện tập vị trí
Thứ năm
10/9/2020
Học vần
Bài 4: O o dấu hỏi ( tiết 7)
Học vần
Bài 4: O o dấu hỏi ( tiết 8)
TV( thực)
Thực hành( tiết 9)
Toán
Vị trí ( tiết 2)
Thứ sáu
11/9/2020
Sáng
Học vần 
Ôn tập (tiết 10)
Học vần 
Ôn tập (tiết 11)
TV (kể ch) 
Kể chuyện: cá bò (tiết 12)
 HĐTN
Bài 1: dáng vẻ bên ngoài của em và của bạn 
Chiều
 LT
Luyện tập vị trí
Luyện viết
 b, c, o
HĐTN 
Sinh hoạt lớp: em làm việc nhóm.
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 1 tuần 01
CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG BÀI HỌC ĐẦU TIÊN
BÀI 1: A a (tiết 1-2, sách học sinh, trang 10-11)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề “Những bài học đầu tiên” (ba, bà, bò, cò, cá; số 1).Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi có tiếng chứa âm chữ a (ba, bà, hoa, lá).
2. Kĩ năng: Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ a.Đọc được chữ a.Viết được chữ a, số 1.Nhận biết được tiếng có âm chữ a, nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ a. Biết chào hỏi, xưng hô (với bạn và thầy cô), nói lời xin phép (tích hợp qua kể chuyện và qua các hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục); biết nói lời biểu thị sự ngạc nhiên, thích thú qua các hoạt động mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
5. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
6. Tích hợp:Tích hợp dạy học 4 kĩ năng đọc, viết, nói và nghe; tích hợp dạy ngôn ngữ và dạy văn chương nhằm bồi dưỡng các phẩm chất, năng lực sử dụng ngôn ngữ; tích hợp dạy các giá trị văn hoá, giáo dục, phát triển nhân cách; tích hợp phát triển ngôn ngữ và tư duy; tích hợp dạy Tiếng Việt với các môn học và hoạt động giáo dục khác như Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động giáo dục Thể chất, Giáo dục địa phương.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thẻ chữ a (in thường, in hoa, viết thường); một số tranh ảnh minh hoạ kèm thẻ từ (gà, bà, lá, số 1); tranh chủ đề.
	2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
	1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) và kinh nghiệm xã hội của học sinh, kết nối điều học sinh đã biết, đã có với bài học mới, giúp học sinh nhận ra ý nghĩa của việc học (đọc, viết).
	2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
1. Ổn định lớp (3-5 phút):
Giáo viên tổ chức cho học sinh hát tập thể bài “Cháu yêu bà”.
2. Dạy bài mới (27-30 phút):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.1. Khởi động (4-5 phút):
* Mục tiêu: Học sinh trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, phát hiện một số từ thuộc chủ đề “Những bài học đầu tiên” (ba, bà, bò, cò, cá).Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi có tiếng chứa âm chữ a (ba, bà, hoa, lá).
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đôi.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm đúng trang của bài học.
- Giáo viên treo tranh, giới thiệu chủ đề.
- Giáo viên tổ chức nhóm đôi, yêu cầu học sinh trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề.
- Giáo viên giải thích thêm tên gọi Những bài học đầu tiên: những chữ cái, chữ số, đầu tiên học sinh sẽ học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống nhau giữa các tiếng tìm được.
- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng.
- Giáo viên nêu mục tiêu của bài học.
- Học sinh mở sách học sinh trang 10, cùng bạn thảo luận về tên chủ đề của bài học,
- Học sinh nghe giới thiệu tên chủ đề (quan sát tranh chủ đề).
- Học sinh trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề (và tranh chủ đề) gợi ra, nêu được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Những bài học đầu tiên (ba, bà, cà, cò, ca, cá, cò; hoặc các chữ số 1, 2, 3, 4, 5). 
- Học sinh cùng bạn quan sát tranh khởi động, nói từ ngữ chứa tiếng có âm a (bà, ba, má, hoa, lá,...).
- Học sinh tìm điểm giống nhau giữa các tiếng tìm được (có chứa a) và phát hiện âm a.
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới, quan sát giáo viên viết tên bài (A a).
- Học sinh lắng nghe mục tiêu của bài học.
2.2. Dạy âm chữ mới (23-25 phút):
* Mục tiêu: Học sinh nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ a; đọc được chữ a; viết được chữ a, số 1; nhận biết được tiếng có âm chữ a, nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ a.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
a. Nhận diện âm chữ mới:
- Giáo viên gắn thẻ chữ a lên bảng.
- Giáo viên giới thiệu chữ a.
b. Đọc âm chữ mới:
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ a.
- Học sinh quan sát chữ a in thường, A in hoa.
- Học sinh đọc chữ a.
Nghỉ giữa tiết
c. Tập viết:
c.1. Viết vào bảng con:
- Viết chữ a:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ a.
- Viết số 1:
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số 1.
Giáo viên viết và phân tích hình thức chữ viết của số 1.
c.2. Viết vào vở tập viết:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ avà số 1 vào vở Tập viết.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh CHT.
- Học sinh quan sát cách giáo viên viết và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ a.
- Học sinh viết chữ avào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình, của bạn; sửa lỗi nếu có. 
- Học sinh đọc số 1.
- Học sinh quan sát cách giáo viên viết và phân tích hình thức chữ viết của số 1.
- Học sinh viết số 1vào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình, của bạn; sửa lỗi nếu có. 
- Học sinh viết chữ a và số 1 vào vở Tập viết.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình và bạn; sửa lỗi nếu có.
- Học sinh tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.3. Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới (18-20 phút):
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết được tiếng có âm chữ a, nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ a.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo các tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ có tiếng chứa âm chữ a theo chiều kim đồng hồ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng ngón trỏ nối avà hình lá, bà, gà trống, ba mang ba lô.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ ngữ lá hoặc bà, gà trống, ba, ba lô.
- Giáo viên gợi ý: Chiếc lá màu xanh. Đây là con gà trống.,...). 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm chữ a bằng việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu một số từ ngữ có tiếng chứa âm a.
- Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng chứa âm chữ a(lá, bà, ba mang ba lô, gà trống).
- Học sinh thảo luận, dùng ngón trỏ nối avà hình lá, bà, gà trống, ba mang ba lô.
- Học sinh nói trong nhóm, vài học sinh nói trước lớp.
- Học sinh tìm thêm chữ a, ví dụ: ở bảng tên của em, của bạn; ở bảng chữ cái, Năm điều Bác Hồ dạy...
- Học sinh nêu, ví dụ: má, trán, mắt cá,
Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động mở rộng (8-10 phút):
* Mục tiêu: Học sinh biết chào hỏi, xưng hô (với bạn và thầy cô), nói lời xin phép; biết nói lời biểu thị sự ngạc nhiên, thích thú.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh. 
- Giáo viên hỏi: Tranh vẽ những ai? Bạn nhỏ đang làm gì? Chữ gì trong bóng nói gắn với bạn nhỏ?
- Giáo viên giải thích thêm “Câu “A!” trong bóng nói biển thị sự ngạc nhiên, thích thú của bạn nhỏ.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh, ví dụ: A, ba về., A, mẹ ơi, gà kìa., A, sách đẹp quá!
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên và phát hiện được nội dung tranh.
- Học sinh xác định yêu cầu của hoạt động mở rộng: nói câu biểu thị sự ngạc nhiên có từ a.
- Học sinh nói trong nhóm nhỏ, một vài học sinh nói trước lớp câu có từ a, biểu thị sự ngạc nhiên.
4. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
a. Củng cố:
- Giáo viên tổ chức trò chơi vận động kết hợp hát phỏng theo vè, như: Hôm nay em học chữ a. Có ba có má lại có cả bà. La là lá la.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại chữ a.
b. Dặn dò:
Giáo viên dặn học sinh.
- Học sinh cả lớp tham gia trò chơi.
- Học sinh nhận diện lại chữ a.
- Học sinh nắm lại nội dung đọc, viết ở giờ tự học.
- Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (Bài b).
Thứ......................ngày.............tháng............năm 2020
Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 1 tuần 01
CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG BÀI HỌC ĐẦU TIÊN
BÀI 2: B b (tiết 3-4, sách học sinh, trang 12-13)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động được vẽ trong tranh có tên gọi có tiếng chứa âm chữ b(bé, ba, bà, bế bé,).
2. Kĩ năng: Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ b; đọc được chữ b, ba; viết được chữ b, ba, số 2; nhận biết được tiếng có âm chữ b; nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm b.Biết nói, hát kèm vận động bài hát có âm bvui nhộn, quen thuộc với các em qua các hoạt động mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
5. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thẻ chữ b (in thường, in hoa, viết thường); một số tranh ảnh minh hoạ (con ba ba, con rùa); bài hát Cháu yêu bà, Búp bê bằng bông;thẻ từ (bé, ba, bà, bế bé, số 2).
	2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
	 ... chuẩn bị cho tuần sau.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thuyết trình.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên thông báo nhắc nhở những việc làm cần chuẩn bị cho tuần sau: về học tập, phong trào Đội, 
- Học sinh lắng nghe, thực hiện.
5. Hoạt động kết nối (9-10 phút):
* Mục tiêu: Giúp rèn luyện các kĩ năng, phẩm chất cần thiết cho học sinh: làm việc nhóm, hợp tác.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm và phân công nhiệm vụ.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vệ sinh lớp học.
- Mỗi nhóm trang trí 1 phần nội dung bảng tên lớp: tô màu, cắt giấy, dán, vẽ, 
- Học sinh thu dọn sạch sẽ, gọn gàng sau khi làm xong.
Rèn Toán tuần 1
CHỦ ĐỀ: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH
Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về vị trí: bên phải, bên trái, ở giữa; trước, sau; trên, dưới.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận; biết chia sẻ cùng bạn.
* Phân hóa: HSCHTT chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; HSHT làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; HSHTT thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút):
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu HSCHTT và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện (13-14 phút):
Bài 1. Tô màu đỏ vào hình phía bên phải:
Bài 2. Tô màu xanh lam vào hình ở giữa:
Bài 3. Tô màu tím vào hình phía trước:
Bài 4. Tô màu cam vào hình nằm ở phía dưới:
c. Hoạt động 3: Sửa bài (7-8 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động nối tiếp (2-3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học; nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh lắng nghe, thực hiện.
Rèn Toán tuần 1
CHỦ ĐỀ: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH
Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về vị trí: bên phải, bên trái, ở giữa; trước, sau; trên, dưới.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận; biết chia sẻ cùng bạn.
* Phân hóa: HSCHTT chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; HSHT làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; HSHTT thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút):
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu HSCHTT và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện (13-14 phút):
Bài 1. Tô màu rồi nói vị trí của hoa quả (ở bên trái màu vàng; ở bên phải màu xanh):
	Quả chuối bên trái quả nho; quả nho bên phải quả chuối.
	..............................................................................................
	....... .......................................................................................
	...............................................................................................
Bài 2. Tô màu rồi nói vị trí của hoa quả (ở ngoài cùng bên trái: màu đỏ; ở ngoài cùng bên phải: màu đỏ; ở giữa màu xanh):
	.............................................................
	 .............................................................
	 .............................................................
	 .............................................................
Bài 3. Tô màu rồi nói vị trí của hoa quả (ở trên cùng: màu tím; ở dưới cùng: màu xanh; ở giữa: màu vàng):
	.............................................................
	.............................................................
	.............................................................
	.............................................................
	.............................................................
Bài 4. Tô màu tím vào các hình ở giữa:
c. Hoạt động 3: Sửa bài (7-8 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động nối tiếp (2-3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học; nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh lắng nghe, thực hiện.
Rèn Tiếng Việt tuần 1
CHỦ ĐỀ: NHỮNG BÀI HỌC ĐẦU TIÊN
Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chủ đề “Những bài học đầu tiên”.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; chia sẻ, hợp tác.
* Phân hóa: HS làm tùy chọn 2 bài; HSHTT làm hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2-3 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút):
a. Hoạt động 1: Giao việc (4-5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (12-14 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Khoanh theo mẫu:
Bài 2. Đánh dấu tích vào ô trống dưới các chữ đúng với hình:
Bài 3. Điền vào chỗ nhiều chấm:
c. Hoạt động 3: Sửa bài (7-8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Học sinh chuẩn bị bài buổi sáng của hôm sau.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Rèn Tiếng Việt tuần 1
CHỦ ĐỀ: NHỮNG BÀI HỌC ĐẦU TIÊN
Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chủ đề “Những bài học đầu tiên”.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; chia sẻ, hợp tác.
* Phân hóa: HS làm tùy chọn 2 bài; HSHTT làm hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2-3 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút):
a. Hoạt động 1: Giao việc (4-5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (12-14 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Nối các tiếng có âm đầu được viết bằng chữ c với nhau:
Bài 2. Nối theo mẫu:
Bài 3. Đọc:
c. Hoạt động 3: Sửa bài (7-8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Học sinh chuẩn bị bài buổi sáng của hôm sau.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Rèn Tiếng Việt tuần 1
CHỦ ĐỀ: NHỮNG BÀI HỌC ĐẦU TIÊN
Tiết 3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về tư thế đọc, tư thế viết, tư thế nói và nghe.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; chia sẻ, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2-3 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút):
a. Hoạt động 1: Giao việc (4-5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (12-14 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Tô màu vào ô vuông chỉ cách cầm bút đúng:
Bài 2. Tô màu vào ô vuông chỉ tư thế ngồi viết đúng:
Bài 3. Cách cầm sách của bạn trong hình dưới đây, nếu sai tô màu đỏ, nếu đúng tô màu xanh vào ô vuông:
c. Hoạt động 3: Sửa bài (7-8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài cho buổi sáng của hôm sau.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn.
- Học sinh phát biểu.
Rèn Tiếng Việt tuần 1
CHỦ ĐỀ: NHỮNG BÀI HỌC ĐẦU TIÊN
Tiết 4
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chủ đề “Những bài học đầu tiên”.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; chia sẻ, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2-3 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút):
a. Hoạt động 1: Giao việc (4-5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc các đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20-22 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.
- Học sinh lập nhóm; nhận phiếu, làm việc.
Bài 1. Viết:
Bài 2. Kể chuyện theo tranh:
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lập nhóm, nhớ lại các kiến thức đã học ở buổi sáng, kết hợp quan sát tranh và lời kể ghi dưới tranh để kể lại câu chuyện trong nhóm. 
- Giáo viên yêu cầu các nhóm kể trước lớp.
- Học sinh lập nhóm, kể chuyện trong nhóm; các bạn khá, giỏi giúp đỡ những bạn còn lại.
- Học sinh kể chuyện trước lớp, nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (3-5 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Học sinh chuẩn bị bài buổi sáng của hôm sau.
- Học sinh phát biểu.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_mon_tieng_viet_lop_1_sach_chan_troi_sang_ta.docx