Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Bài 18: Ôn tập chủ đề Thực vật và Động vật
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
1. Kiến thức:
-Củng cố một số kiến thức của chủ đề thực vật và động vật.
-Bày tỏ được thái độ trước những việc làm của con người gây hại cho môi trường sống của thực vật và động vật.
2. Kĩ năng: Nhận biết được tên, môi trường sống của một số thực vật, động vật gần gũi.
3. Thái độ: Nói được sự cần thiết phải bảo vệ thực vật và động vật khỏi bị tiệt chủng.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc loài vật có ích, bảo vệ thực vật và động vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Các hình trong bài 18 SGK, phiếu quan sát.
2. Học sinh: SGK, VBT, vở, bút, nón, chai nước, giấy A4, hộp màu,.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Bài 18: Ôn tập chủ đề Thực vật và Động vật
Ngày soạn: /./20... Ngày dạy: ../../20. Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần . CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 18: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( Tiết 1, SHS, trang 73, 74) I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS: 1. Kiến thức: -Củng cố một số kiến thức của chủ đề thực vật và động vật. -Bày tỏ được thái độ trước những việc làm của con người gây hại cho môi trường sống của thực vật và động vật. 2. Kĩ năng: Nhận biết được tên, môi trường sống của một số thực vật, động vật gần gũi. 3. Thái độ: Nói được sự cần thiết phải bảo vệ thực vật và động vật khỏi bị tiệt chủng. 4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 5. Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc loài vật có ích, bảo vệ thực vật và động vật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Các hình trong bài 18 SGK, phiếu quan sát. 2. Học sinh: SGK, VBT, vở, bút, nón, chai nước, giấy A4, hộp màu,... III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản . 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1.Hoạt động khởi động và khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại những kiến thức đã học của chủ đề Thực vật và động vật, dẫn dắt vào bài mới. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS dưới hình thức trò chơi “Đổ bạn”. -GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Ôn tập: chủ đề Thực vật và động vật”. . -Học sinh tham gia trò chơi: Đố bạn Ghi tên bài học vào vở. 8’ 2.Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức, tìm hiểu: (25 -27’) 2.1.Hoạt động 1: Phân loại thực vật và động vật theo môi trường sống Mục tiêu: HS củng cố ôn tập kiến ứiức phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát và hoàn thanli sơ đồ trong SGK trang 73. -HS hoàn thành sơ đồ bằng cách viết tên các loài thực vật, động vật hoặc có thể sưu tầm tranh, ảnh về các loài thực vật, động vật để dán vào. -GV tổ chức cho HS trình bày sơ đồ trước lớp. -G V và HS cùng nliận xét và rút ra kết luận. Kết luận: Môi trường sống của thực vật: trên cạn, dưới niĩớc. Môi trường sống của động vật: trên cạn, dưới nước, vừa trên cạn vừa diĩới nước. 12’ 2.2.Hoạt động : Thực hành Hoạt động 1: Hoàn thành sơ đồ Mục tiêu: HS hoàn thành sơ đồ trang 73. Phương pháp, hình thức tổ chức: trực quan, thực hành, Cách tiến hành: -GV phát cho HS phiếu (sơ đồ), học sinh làm việc nhóm: ghi tên động vật, thực vật, môi trường sống của chúng. Kết luận: Môi trường sống của các loài thực vật, động vật khác nhau nhưng chúng đều có ích cho chúng ta. Vì vậy chúng ta cần bảo vệ chúng. -Học sinh làm việc nhóm 4-hoàn thành sơ đồ sau: -Học sinh trình bày. -Học sinh khác bổ sung. 3’ 3.Hoạt động tiếp nối sau bài học -GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm tranh, ảnh, thực hành làm sơ đồ môi trường sống của thực vật và động vật, dán vào góc học tập ở nhà rồi giói thiệu vói người thân. V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Ngày soạn: /./20... Ngày dạy: ../../20. Kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 – Tuần . BÀI 18: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( Tiết 1, SHS, trang 73, 74) I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS: 1. Kiến thức: -Củng cố một số kiến thức của chủ đề thực vật và động vật. -Bày tỏ được thái độ trước những việc làm của con người gây hại cho môi trường sống của thực vật và động vật. 2. Kĩ năng: Nhận biết được tên, môi trường sống của một số thực vật, động vật gần gũi. 3. Thái độ: Nói được sự cần thiết phải bảo vệ thực vật và động vật khỏi bị tiệt chủng. 4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 5. Phẩm chất: Biết quan tâm,chăm sóc loài vật có ích, bảo vệ thực vật và động vật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Các hình trong bài 18 SGK, phiếu quan sát. 2. Học sinh: SGK, VBT, vở, bút, nón, chai nước, giấy A4, hộp màu,... II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản . 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản . 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1.Hoạt động khởi động và khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước. Phương pháp, hình thức tổ chức: dạy học nêu vấn đề, thực hành, vấn đáp, kể chuyện, Cách tiến hành: -GV tổ chức dưới hình thức kể một câu chuyện ngắn về loài nai. -Gợi ý: Có hai mẹ con chú nai sống trong một khu rửng. Nai con xinh xắn, đáng yêu. Hằng ngày, nai con thường rủ các bạn là sóc, thỏ và gấu đến nhà cùng chơi múa hát. Cũng có lúc, nai và các bạn chạy ra sông uống nước. Nước sông trong vắt có thể thấy cả những con cá đang tung tăng bơi lội. Nai con rất vui và hạnh phúc khi được sống cùng với mẹ trong khu rừng này. -GV dẫn dắt và vào bài tiết 2. -Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm 4, kể câu chuyện về chú nai nhỏ. Viết tên bài học vào vở 9’ 2.Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức, tìm hiểu 2.1.Hoạt động 1: Việc làm bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. Mục tiêu: HS củng cố ôn tập kiến thức về những việc làm bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, vấn đáp, Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang SGK trang 73 và trả lời câu hỏi: Em suy nghĩ như thế nào khi nhìn thấy hình ảnh này? -HS trình bày suy nghĩ của mình trước lớp. -GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi: Cùng bạn viết ra những việc cần làm để không ảnh hưởng đến môi trường sống của động vật và thực vật. -HS có thể trình bày thông qua tranh, ảnh, thơ, vè, băng rôn tuyên truyền,... Hoặc GV có thể cắt sẵn những mẫu giấy hình bông hoa. HS sẽ viết lên mẫu giấy và dán vào cây. -GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. Kết luận: Chúng ta cùng chung tay bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. -Em suy nghĩ như thế nào khi nhìn thấy hình ảnh này? -Cùng bạn viết ra những việc cần làm để bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật. 6’ 2.2.Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Mục tiêu: HS biết những việc nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật Phương pháp, hình thức tổ chức: đàm thoại vấn đáp, thực hành, Cách tiến hành: -GV chia lớp thành nhóm có 4 HS, yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 (SGK trang 74) và trả lời câu hỏi: Em đồng tình hay không đồng tình với hành động nào? Vì sao? -GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp. \ -GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. Kết luận: Chúng ta cần nói không với những việc làm gây hại cho môi trường sống của thực vật và động vật. -Học sinh làm việc nhóm 4: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: Em đồng tình hay không đồng tình với hành động nào? Vì sao ? 3’ 3.Hoạt động tiếp nối sau bài học -GV yêu cầu HS thực hành chăm sóc cây xanh tại nhà (hoặc vườn trường), không xả rác ở nơi công cộng,... V.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_mon_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_chan_troi_sang.doc