Tài liệu học tập môn Hóa học 11 (Chân trời sáng tạo) - Học kì 1 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Điểu Cải
Chương 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC
BÀI 1. KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Khái niệm phản ứng một chiều
VD:
- Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo chiều từ . tạo thành . mà . không thể tác dụng với nhau để tạo thành chất ban đầu.
- Trong pthh của phản ứng một chiều, dùng kí hiệu . chỉ chiều phản ứng.
Viết pthh của một số phản ứng một chiều mà em biết?
. . .
2. Khái niệm phản ứng thuận nghịch
VD:
- Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo . .
- Trong pthh của phản ứng thuận nghịch, dùng kí hiệu . chiều từ trái sang phải là ., chiều từ phải sang trái là .
Trên thực tế có các phản ứng sau:
Vậy có thể viết: được không? tại sao?
. . .
3. Khái niệm trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu học tập môn Hóa học 11 (Chân trời sáng tạo) - Học kì 1 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Điểu Cải
SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO ĐỒNG NAI TRÖÔØNG THPT ÑIEÅU CAÛI TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HOÁ HỌC HK1 - LỚP 11 HS: .. Lớp: NĂM HỌC 2023-2024 Chương 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC BÀI 1. KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 1. Khái niệm phản ứng một chiều VD: - Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo chiều từ .. tạo thành....mà....không thể tác dụng với nhau để tạo thành chất ban đầu. - Trong pthh của phản ứng một chiều, dùng kí hiệu ....chỉ chiều phản ứng. Viết pthh của một số phản ứng một chiều mà em biết? ... ........ 2. Khái niệm phản ứng thuận nghịch VD: - Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo ..... - Trong pthh của phản ứng thuận nghịch, dùng kí hiệu .... chiều từ trái sang phải là...., chiều từ phải sang trái là .... Trên thực tế có các phản ứng sau: Vậy có thể viết: được không? tại sao? ... ........ 3. Khái niệm trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch - Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái mà tại đó tốc độbằng tốc độ Vì sao nói cân bằng hóa học là một cân bằng động? ... ........ II. HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH Xét hệ cân bằng sau: Hãy tính giá trị của biểu thức: trong 5 thí nghiệm. Nhận xét giá trị thu được? ... ................ Tổng quát, phản ứng: KC =..... Trong đó:.......... *Chú ý: - Chất rắn không xuất hiện trong biểu thức hằng số cân bằng. - KC của phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Cho hệ cân bằng sau: Viết biểu thức tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên. ... ........ III. SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC Quan sát thí nghiệm và hoàn thành bảng sau Thí nghiệm TN1: Sự dịch chuyển cân bằng của phản ứng: TN2: Sự dịch chuyển cân bằng của phản ứng: Hiện tượng ........................................... ........................................... ........................................... ........................................... .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. Nhận xét ........................................... ........................................... ........................................... ........................................... .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. Sự dịch chuyển cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ ..sang. IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC Nguyên lí Le Chatelier: Một phản ứng .đang ở trạng thái .khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi ., ., . thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm . tác động đó. 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng . Ngược lại, khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng Để nâng cao hiệu suất phản ứng sản xuất vôi, cần điều chỉnh nhiệt độ như thế nào? Giải thích. ... ........ 2. Ảnh hưởng áp suất Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu .. hoặc ..áp suất của hệ, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm ... hoặc ... áp suất của hệ. Phản ứng tổng hợp amonia: Để thu được NH3 với hiệu suất cao, cần điều chỉnh áp suất như thế nào? ... ........ Khi hệ cân bằng có tổng hệ số tỉ lượng của các chất khí ở hai vế của phương trình hóa họchoặc trong hệ không có chất khí, việc hoặc áp suất dịch chuyển cân bằng của hệ. 3. Ảnh hưởng nồng độ Khi hoặc nồng độ một chất trong cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làmtác động của việc hoặc nồng độ của chất đó, nghĩa là cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng theo chiều làm hoặc nồng độ của chất đó. Hãy cho biết cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi thêm một lượng khí CO vào hệ cân bằng: ... ........ *Chú ý: - Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng. V. LUYỆN TẬP Câu 1: Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác. Câu 2: Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất. Câu 3: Viết biểu thức tính KC cho các phản ứng sau: ... ........ ... ........ Câu 4: Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín: Các cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nào khi thay đổi một trong các điều kiện sau? Tăng nhiệt độ. ... ... Thêm lượng hơi nước vào hệ. ... ...... Thêm khí H2 vào hệ. ... ...... Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống. ... ...... Dùng chất xúc tác. ... ...... Câu 5: Cho phản ứng sau: Ở trạng thái cân bằng, nếu nồng độ CO và Cl2 đều bằng 0,15 M thì nồng độ COCl2 là bao nhiêu? ... ........ B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ 1: BIẾT Câu 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. Trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. B. Có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. C. Chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. D. Xảy ra giữa hai chất khí. Câu 2. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào? A. vt = 2vn. B. vt = vn. C. vt = 0,5vn. D. vt = vn = 0. Câu 3. Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng, A. Thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi. B. Thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi. C. Phản ứng hoá học không xảy ra. D. Tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần. Câu 4. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng? A. Phản ứng thuận đã dừng. B. Phản ứng nghịch đã dừng. C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau. D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi. Câu 5. Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là A. Cân bằng tĩnh. B. Cân bằng động. C. Cân bằng bền. D. Cân bằng không bền. Câu 6. Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là A. Sự biến đổi chất. B. Sự dịch chuyển cân bằng. C. Sự chuyển đổi vận tốc phản ứng. D. Sự biến đổi hằng số cân bằng. Câu 7. Cân bằng hóa học liên quan đến loại phản ứng A. Không thuận nghịch. B. Thuận nghịch. C. Một chiều. D. Oxi hóa – khử. Câu 8. Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp : “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận ... tốc độ phản ứng nghịch”. A.Lớn hơn B. Bằng C. Nhỏ hơn D. Khác Câu 9. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó A. Không xảy ra nữa. B. Vẫn tiếp tục xảy ra. C. Chỉ xảy ra theo chiều thuận. D. Chỉ xảy ra theo chiều nghịch. Câu 10: Cho cân bằng hoá học: H2 (g) + I2 (g) 2HI (g); > 0 Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nồng độ H2. D. giảm áp suất chung của hệ. Câu 11: cho cân bằng hóa học: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi A. Thay đổi áp suất của hệ. B. Thay đổi nồng độ N2. C. Thay đổi nhiệt độ. D. Thêm chất xúc tác. Câu 12: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 13. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 14. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch. C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau. D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. Câu 15. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng thuận nghịch xảy ra đồng thời hai chiều trong cùng điều kiện. B. Phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn. C. Phản ứng thuận nghịch không thể xảy ra hoàn toàn. D. Hiệu suất phản ứng thuận nghịch có thể đạt đến 100%. MỨC ĐỘ 2 : HIỂU Câu 1: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : H2 (g) + I2 (g) 2HI (g) Biểu thức hằng số cân bằng KC của phản ứng trên là : A. . B. . C. . D. . Câu 2: Cho cân bằng hoá học: N2(g) + 3H2(g) 2NH3 (g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. Thay đổi nồng độ N2 B. Thêm chất xúc tác Fe. C. Thay đổi nhiệt độ. D. Thay đổi áp suất của hệ. Câu 3. Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín : CO (g) + H2O (g) CO2 (g) + H2 (g); Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi : A. Cho chất xúc tác vào hệ. B. Thêm khí H2 vào hệ. C. Tăng áp suất chung của hệ. D. Giảm nhiệt độ của hệ. Câu 4: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g); = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 5: Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (g) H2 (g) + I2 (g); (II) CaCO3 (s) CaO (s) + CO2 (g); (III) FeO (s) + CO (g) Fe (s) + CO2 (g); (IV) 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g). Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A.4. B. 3. C. 2. D. 1 Câu 6: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) N2O4 (g). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có A. > 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. < 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. > 0, phản ứng thu nhiệt. D. < 0, phản ứng thu nhiệt. Câu 7: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (g) + H2O (g) CO2 (g) + H2 (g) < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 8: Cho cân bằng hóa học : CaCO3 (rắn) CaO (rắn) + CO2(khí) Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận? A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Tăng nồng đột khí CO2 D. Tăng nhiệt độ. Câu 9: Cho cân bằng hóa học: PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2 (k); > 0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. Thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. Tăng áp suất của hệ phản ứng. C. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. Thêm Cl2 vào hệ phản ứng Câu 10 : Cho các cân bằng sau: (1) 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g) (2) N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) (3) CO2 (g) + H2 (g) CO (g) + H2O (g) (4) 2HI (g) H2 (g) + I2 (g) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A.(1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO Câu 1: Cho cân bằng: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt ... ánh; X và Y là đồng phân của nhau. Xác định X, Y, Z và viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 8. Hợp chất A có công thức phân tử C3H6O. Khi đo phổ hồng ngoại cho kết quả như hình bên. Công thức cấu tạo của A là A. CH2=CH-CH2-OH B.CH3CH2CH=O C. CH3-C(=O)-CH3 D.CH3-O-CH=CH2 BÀI 14: ÔN TẬP CHƯƠNG 3 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Hệ thống hóa kiến thức - Hợp chất hữu cơ: Hydrocarbon và dẫn xuất của hydrocarbon. 1. Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ Chưng cất Chiết Kết tinh Sắt kí cột Nguyên tắc Chưng cất là phương pháp tách chất dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất trong hỗn hợp ở một áp suất nhất định. Chiết là phương pháp dùng tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự hòa tan khác nhau của chúng trong hai dung môi không trộn lẫn vào nhau. Kết tinh là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất rắn dựa vào độ tan khác nhau và sự thay đổi độ tan của chúng theo nhiệt độ. Sắc kí cột là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa pha động và pha tĩnh. Cách tiến hành Khi tăng nhiệt độ của hỗn hợp gồm nhiều chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau, thì chất nào có nhiệt độ sôi thấp hơn thì sẽ bay ra trước. Dùng sinh hàn lạnh sẽ thu được chất lỏng. Dùng một dung môi thích hợp để chuyển chất cần tách sang pha lỏng (gọi là dịch chiết). Chất dịch chiết, giải phóng dung môi sẽ thu được chất cần tách. Dùng một dung môi thích hợp hòa tan chất cần tinh chế ở nhiệt độ cao tạo dung dịch bão hòa. Sau đó làm lạnh, chất rắn sẽ kết tinh, lọc, thu được sản phẩm. Cho hỗn hợp cần tách lên cột sắt kí, sau đó cho dung môi thích hợp chảy liên tục qua cột sắc kí. Thu được các chất hữu cơ được tách ra ở từng phân đoạn khác nhau sau khi ra khỏi cột sắc kí. Loại bỏ dung môi để thu được chất cần tách. Vận dụng Chưng cất thường: để tách các chất lỏng ở nhiệt độ sôi khác nhau. Phương pháp chiết lỏng – lỏng: để tách lấy chất hữu cơ ở dạng hỗn hợp lỏng. Phương pháp chiết lỏng – rắn: để tách lấy chất trong hỗn hợp rắn. Phương pháp kết tinh: để tách và tinh chế các chất rắn. Sử dụng phương pháp sắt kí có thể tách được hỗn hợp chứa nhiều chất khác nhau. 2. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ Công thức tổng quát Công thức đơn giản nhất Cho biết các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ Cho biết: tỉ lệ tối giản của số nguyên tử các nguyên tố có trong phân tử CxHyOz CpHqOr CxHyOz = (CpHqOr)n Trong đó: p, q, r là các số nguyên tối giản; x, y, z, n là các số nguyên dương 3. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ - Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị vá theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Công thức biểu diễn cách liên kết và thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là công thức cấu tạo. - Đồng phân cấu tạo gồm đồng phân mạch carbon, đồng phân nhóm chức và đồng phân vị trí nhóm chức. - Đồng đẳng là những hợp chất có tính chất hóa học tương tự nhau nhưng có thành phần phân tử hơn kém nhay một hay nhiều nhóm CH2. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ 1: BIẾT Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau: A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon. B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ carbon (II) oxide, carbon (IV) oxide, muối carbonate, xyanide, carbide. C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxide, carbon (IV) oxide. D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ muối carbonate. Câu 2: Liên kết hoá học chủ yếu giữa các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ là: A. liên kết hydrogen. B. tương tác Van der waals. C. liên kết ion. D. liên kết cộng hoá trị. Câu 3: Tính chất vật lí của đa số các hợp chất hữu cơ là: A. tan nhiều trong nước, ít tan trong dung môi hữu cơ. B. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao. C. tan nhiều trong nước, khó bay hơi. D. tan nhiều trong các dung môi hữu cơ, nhiệt độ sôi thấp. Câu 4: Đặc điểm của phản ứng hoá học giữa các hợp chất hữu cơ thường: A. xảy ra nhanh, thu được nhiều sản phẩm. B. xảy ra chậm, theo một hướng duy nhất. C. xảy ra chậm, thu được nhiều sản phẩm. D. xảy ra nhanh, theo nhiều hướng. Câu 5: Nhóm chức là nguyên tử hay nhóm nguyên tử gây ra A. tính chất vật lí đặc trưng của hợp chất hữu cơ. B. tính chất hoá học không đặc trưng của hợp chất hữu cơ. C. tính chất vật lí đặc trưng của hợp chất hữu cơ. D. tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất hữu cơ. Câu 6: Để xác định nhóm chức cho phân tử hợp chất hữu cơ, người ta dùng phương pháp: A. phổ khối lượng MS. B. phổ hồng ngoại IR. C. phổ gamma. D. phổ cực tím. Câu 7: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử chất hữu cơ, người ta dùng: A. công thức đơn giản nhất. B. công thức cấu tạo. C. công thức phân tử. D. công thức tổng quát. Câu 8: Một trong những luận điểm của thuyết cấu tạo hoá học do Butlerov đề xuất năm 1862 có nội dung là: A. Tính chất của các chất không phụ thuộc vào thành phần phân tử mà chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hoá học. B. Tính chất của các chất không phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học. C. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học. D. Tính chất của các chất chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà không phụ thuộc vào cấu tạo hoá học. Câu 9: Nguyên tử carbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch carbon là: A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh. C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. mạch nhánh. Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của carbon. B. Trong các hợp chất hữu cơ, carbon luôn có hóa trị IV. C. Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. Trong hợp chất hữu cơ, oxygen có hóa trị I hoặc II. Câu 11: Hãy chọn phát biểu đúng về đồng đẳng: A. Đồng đẳng là những chất có tỉ lệ thành phần phân tử giống nhau. Thí dụ như CH2O, C2H4O2 và C3H6O3 B. Đồng đẳng là những chất mà phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhờm CH2 C. Đồng đẳng là những chất có cấu tạo hóa học tương tự nhau nên có tính chất hóa học chủ yếu giống nhau, nhưng phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH2. D. Công thức CnH2n+2– 2k (k là tổng số liên kết và số vòng) là công thức chung cho mọi hydrocarbon nên các hydrocarbon đều là đồng đẳng. Câu 12: Công thức cấu tạo không phải của C3H8O là: A. CH3-CH2-CH2-OH. B. CH3-O-CH2-CH3. C. CH3-CH(CH3)-OH. D. CH3-CH2-OH-CH2. Câu 13: Công thức phân tử không cho ta biết: A. những nguyên tố cấu tạo nên hợp chất. B. hàm lượng phần trăm mỗi nguyên tố có trong hợp chất. C. số lượng mỗi nguyên tử từng nguyên tố trong hợp chất. D. thứ tự sắp xếp các nguyên tử nguyên tố trong hợp chất. Câu 14: Công thức sau đây thuộc loại công thức nào? A. Công thức phân tử. B. Công thức cấu tạo thu gọn. C. Công thức cấu tạo đầy đủ. D. Công thức đơn giản. Câu 15: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Tính chất của các hợp chất chỉ phụ thuộc vào loại nguyên tử trong phân tử và thứ tự các liên kết mà không phụ thuộc vào số lượng các nguyên tử. B. Trong một phân tử hợp chất hữu cơ, thứ tự liên kết giữa các nguyên tử thay đổi nhưng vẫn đảm bảo hóa trị của các nguyên tử không đổi nên tính chất hóa học không đổi. C. Các hợp chất hữu cơ có cùng số lượng nguyên tử các nguyên tố đều có tính chất hóa học tương tự nhau. D. Cùng công thức phân tử, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị nhưng thứ tự liên kết giữa các nguyên tử khác nhau sẽ tạo ra hợp chất khác nhau. MỨC ĐỘ 2 : HIỂU Câu 1: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 2: Cho dãy chất : CH4; C6H6; C6H5OH; C2H5ZnI; C2H5PH2. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Các chất trong dãy đều là hydrocarbon. B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hydrocarbon. C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ. D. Có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của carbon. Câu 3: Để tách tinh dầu sả (có trong thân, lá, rễ .cây sả) trong công nghiệp hương liệu, người ta dùng phương pháp: A. Chưng cất bằng hơi nước và chiết bằng nước lạnh. B. Chưng cất bằng hơi nước và chiết tinh đầu ra khỏi hỗn hợp sản phẩm. C. Chiết tinh dầu sả sau đó chưng cất bằng hơi nước. D. Kết tinh dầu sả trong nước. Câu 4: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau: A. Hydrocarbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức. B. Hydrocarbon và dẫn xuất của hydrocarbon. C. Hydrocarbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hydrocarbon. D. Tất cả đều đúng. Câu 5: Hai chất có công thức: Nhận xét nào sau đây đúng? A. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau. B. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử những có cấu tạo tương tự nhau. C. Là các công thức của hai chất có công thức phân tử và cấu tạo đều khác nhau. D. Chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và cấu tạo đều giống nhau. Câu 6: Phổ IR của một hợp chất hữu cơ có các tín hiệu hấp thụ ở 2971 cm-1, 2860 cm-1, 2688 cm-1 và 1712 cm-1. Hợp chất hữu cơ này là: A. CH3CH2CH2COOH. B. CH3CH2CH2CH2OH. C. CH3COOCH2CH3. D. HO-CH2CH=CHCH2OH. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là: A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O. Câu 8: Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là: 14,28%; 1,19%; 84,53%. CTPT của Z là: A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. D. một kết quả khác. Câu 9: (TH) Hợp chất hữu cơ A có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: C chiếm 24,24%; H chiếm 4,04%; Cl chiếm 71,72%. A có bao nhiêu công thức cấu tạo? Biết rằng tỉ khối hơi của A đối với CO2 là 2,25. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là : A. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. C5H10O. MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO Câu 1: Hydrocarbon A có tỉ khối so với He bằng 14. CTPT của A là: A. C4H10. B. C4H6. C. C4H4. D. C4H8. Câu 2: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H2O; 7,437 lít CO2 và 0,61975 lít N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là: A. 58,5%; 4,1%; 11,4%; 26%. B. 48,9%; 15,8%; 35,3%; 0%. C. 49,5%; 9,8%; 15,5%; 25,2%. D. 59,1 %; 17,4%; 23,5%; 0%. Câu 3: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng carbon lại có 1 phần khối lượng hydrogen, 7 phần khối lượng nitrogen và 8 phần sulfur. Biết rằng phân tử của X chỉ có 1 nguyên tử sulfur. Công thức phân tử của X là A. CH4NS. B. C2H2N2S. C. C2H6NS. D. CH4N2S. Câu 4: Benzaldehyde là chất lỏng không màu, để lâu có màu vàng, mùi hạnh nhân, được dùng điều chế chất thơm, phẩm nhuộm loại triphenylmethane, Khi phân tích benzaldehyde, các nguyên tố C, H, O có phần trăm khối lượng tương ứng là 79,24%; 5,66% và 15,1%. Và phổ khối lượng của benzaldehyde như sau: Công thức phân tử của benzaldehyde là A. C7H6O. B. C7H8O. C. C6H6O. D. C8H8O. Câu 5: Chất hữu cơ A chứa 7,86% H; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam A thu được CO2, hơi nước và khí nitrogen, trong đó thể tích khí CO2 là 1,68 lít (đktc). CTPT của A là: (biết MA < 100): A. C6H14O2N. B. C3H7O2N. C. C3H7ON. D. C3H7ON2.
File đính kèm:
- tai_lieu_hoc_tap_mon_hoa_hoc_11_chan_troi_sang_tao_hoc_ki_1.docx