Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Quang Trung

I. TRẮC NGHIỆM- HS đọc kỹ và nắm toàn bộ các nội dung tóm tắt để làm phần trắc nghiệm:

1. Vai trò của trồng trọt ở Việt Nam

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người: VD .

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp: VD .

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi: VD .

- Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu: VD .

2. Định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực trồng trọt

2.1. Đặc điểm cơ bản của các nghề trong lĩnh vực trồng trọt

- Nhà trồng trọt: nghiên cứu giống cây trồng, kĩ thuật canh tác; chăm sóc cây trồng; bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.

- Nhà nuôi cấy mô: nghiên cứu mô tế bào và điều kiện nuôi cấy mô tế bào phù hợp với từng giống cây trồng.

- Nhà bệnh học thực vật

2.2. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực trồng trọt

- Có kiến thức đầy đủ về khí hậu, đất đai, đặc điểm sinh trưởng, phát triển cây trồng, phương pháp nhân giống, trồng cây, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh.

- Có kĩ năng trồng, chăm sóc cây trồng, thu hoạch sản phẩm

3. Các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam

- Nhóm cây lương thực: lúa gạo, ngô,

- Nhóm cây lấy củ: khoai lang, sắn, khoai môn, khoai tây, cà rốt,

- Nhóm cây ăn quả: nhãn, xoài, cam, bưởi, vải thiều,

- Nhóm cây rau, đỗ các loại: mồng tơi, cải xanh và các loại rau gia vị, các loại đỗ,

- Nhóm cây công nghiệp: chè, cà phê, cao su,

- Nhóm hoa và cây cảnh: đào, mai, cúc, .

 

docx 3 trang Thu Lụa 29/12/2023 1060
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Quang Trung

Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Quang Trung
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2023-2024
Cấu trúc đề : 7 điểm trắc nghiệm ( 28 câu trắc nghiệm), 3 điểm tự luận.
I. TRẮC NGHIỆM- HS đọc kỹ và nắm toàn bộ các nội dung tóm tắt để làm phần trắc nghiệm:
1. Vai trò của trồng trọt ở Việt Nam
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người: VD.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp: VD.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi: VD.
- Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu: VD.
2. Định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực trồng trọt
2.1. Đặc điểm cơ bản của các nghề trong lĩnh vực trồng trọt
- Nhà trồng trọt: nghiên cứu giống cây trồng, kĩ thuật canh tác; chăm sóc cây trồng; bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.
- Nhà nuôi cấy mô: nghiên cứu mô tế bào và điều kiện nuôi cấy mô tế bào phù hợp với từng giống cây trồng.
- Nhà bệnh học thực vật
2.2. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực trồng trọt
- Có kiến thức đầy đủ về khí hậu, đất đai, đặc điểm sinh trưởng, phát triển cây trồng, phương pháp nhân giống, trồng cây, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh.
- Có kĩ năng trồng, chăm sóc cây trồng, thu hoạch sản phẩm
3. Các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam
- Nhóm cây lương thực: lúa gạo, ngô, 
- Nhóm cây lấy củ: khoai lang, sắn, khoai môn, khoai tây, cà rốt, 
- Nhóm cây ăn quả: nhãn, xoài, cam, bưởi, vải thiều, 
- Nhóm cây rau, đỗ các loại: mồng tơi, cải xanh và các loại rau gia vị, các loại đỗ, 
- Nhóm cây công nghiệp: chè, cà phê, cao su, 
- Nhóm hoa và cây cảnh: đào, mai, cúc, ..
6. Một số phương thức trồng trọt ở Việt Nam
6.1. Độc canh
- Là phương thức canh tác chỉ trồng một loại câ duy nhất.
- Nhược điểm: Làm giảm độ phì nhiêu của đất, gia tăng lây lan của sâu bệnh
6.2. Xen canh
- Là hình thức canh tác hai hay nhiều loại cây trồng trên cùng một diện tích, cùng một lúc hoặc cách một khoảng thời gian không dài.
- Ưu điểm: Tận dụng diện tích đất, chất dinh dưỡng và ánh sáng.
6.3. Luân canh
- Là phương thức gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích.
- Ưu điểm: Tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng cho đất và giảm sâu, bệnh cho cây.
6.4. Tăng vụ
- Là tăng số vụ gieo trồng trên một diện tích đất trồng trong một năm.
- Ưu điểm: - Tăng tổng sản lượng thu hoạch.
7. Trồng trọt công nghệ cao: Đặc điểm:
+ Ứng dụng quy trình canh tác tiên tiến: canh tác hữu cơ, công nghệ sinh học.
+ Sử dụng giống cây có năng suất, chất lượng cao.
+ Ứng dụng các thiết bị và các quy trình quản lí tự động hóa: Trồng thủy canh. Hệ thống tưới tiêu tự động. Phun thuốc bằng thiết bị bay.
=> Mục đích : tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng
8. Chuẩn bị đất trồng
8.1. Mục đích
- Làm đất trở nên tơi xốp.
- Đất đủ độ ẩm và dưỡng chất
- Loại bỏ chất độc hại, cỏ dại và mầm sâu, bệnh gây hại cho cây trồng
8.2. Các bước tiến hành
- Bước 1: Xác định diện tích đất trồng
- Bước 2: Vệ sinh đất trồng
- Bước 3: Làm đất và cải tạo đất: Cày, bừa, lên luống hoặc đắp mô, bón phân lót, bón vôi
( bón phân lót: bón phân trước khi gieo trồng)
9. Chuẩn bị giống cây trồng
9.1. Mục đích: Chuẩn bị giống - Khỏe mạnh, Sạch bệnh, Đủ số lượng
9.2. Các bước tiến hành
- Bước 1: Lựa chọn giống để gieo trồng
- Bước 2: Xử lí giống trước khi gieo trồng
- Bước 3: Kiểm tra số lượng hạt giống/ cây con
10.Gieo trồng
10.1. Mục đích: - Điều kiện khí hậu thuận lợi, Mật độ thích hợp =>- Cây phát triển thuận lợi, đạt năng suất cao
10.2. Các bước thực hành
- Bước 1: Xác định thời vụ, phương tiện, cách thức gieo trồng
- Bước 2: Kiểm tra giống hoặc cây giống và đất trồng
- Bước 3. Tiến hành gieo trồng
11. Chăm sóc cây
11.1. Mục đích
- Nuôi dưỡng, bảo vệ, phòng trừ các yếu tố gây hại cho cây.
- Tưới, tiêu nước trong suốt thời gian chăm sóc cây trồng: 
11.2. Các công việc chăm sóc cây trồng
- Tỉa cây: (nhổ bỏ cây yếu, cây bị sâu bệnh), dặm cây
- Làm cỏ, vun xới: nhổ cỏ dại
- Bón phân thúc: bón phân trong quá trình cây sinh trưởng
- Tưới nước, tiêu nước, - Phòng, trừ sâu, bệnh
12. Thu hoạch
12.1. Mục đích
- Đúng thời điểm, đạt độ chín, nhanh, gọn+>- Đảm bảo được số lượng và chất lượng 
- Các phương pháp thu hoạch:
+ Hái: ví dụ
+ Cắt: ví dụ
+ Nhổ: ví dụ
+ Đào: ví dụ
13. Khái niệm giâm cành
- Là phương pháp nhân giống vô tính, được thực hiện bằng cách sử dụng một đoạn cành tách từ cây mẹ và trồng vào giá thể.
- Ví dụ: mía, sắn, dâu tằm, rau ngót, rau muống , phát tài
14. Quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
- Bước 1: Chuẩn bị giá thể giâm cành: Các loại giá thể: đất, xơ dừa, tro, cát, 
- Bước 2: Chuẩn bị cành giâm
+ Lấy từ cây mẹ khỏe, không mang mầm bệnh
+ Chọn cành bánh tẻ
- Bước 3: Giâm cành vào giá thể
- Bước 4: Chăm sóc cành giâm: + Tưới nước, + Bón phân.
II. TỰ LUẬN.- Học sinh cần học kỹ các nội dung sau và vận dụng các nội dung đó vào thực tế ở địa phương mình:
1. Các phương thức trồng trọt ở Việt Nam: Độc canh, xen canh, luân canh, tăng vụ.
Ví dụ 1: Theo em, có thể trồng xen canh cây gì với cây cà phê? Hãy nêu những tác dụng của việc xen canh đó? 
Ví dụ 2: Em hãy quan sát hình ảnh vườn trè Tâm châu ở Bảo Lộc và cho biết hình thức canh tác cây trè là gì? Người làm vườn cần chú ý gì khi thực hiện phương thức này?
2. Trình bày kỹ thuật gieo trồng của một loại cây ngắn ngày ở địa phương em.
 GVBM	 DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Hoàng Thị Ngọc Hạnh	Nguyễn Thị Huyền

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_7_nam_h.docx