Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II
(Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoan thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
2. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được thể loại ( thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống.
3. Yêu thích Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần học sách Tiếng Việt 4, tập Hai (gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí):
+ 12 phiếu. Trong đó: có 7 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34 + 7 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT 2 để HS điền vào chỗ trống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2020-2021
Thứ hai, ngày 17 tháng 5 năm 2021 Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoan thơ, đoạn văn đã học ở HKII. 2. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được thể loại ( thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống. 3. Yêu thích Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần học sách Tiếng Việt 4, tập Hai (gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí): + 12 phiếu. Trong đó: có 7 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34 + 7 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT 2 để HS điền vào chỗ trống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS trong năm học. v Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL - Kiểm tra 1/6 số HS trong lớp) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút). - Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào không đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau. v Hoạt động 2: Bài tập 2 : (Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm “Khám phá thế giới” và “Tình yêu cuộc sống”). - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Nhắc các em lưu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài TĐ thuộc 1 trong 2 chủ điểm (Khám phá thế giới hoặc Tình yêu cuộc sống); giao cho 1/2 số HS trong lớp tổng kết nội dung chủ điểm Khám phá thế giới, số còn lại – chủ điểm Tình yêu cuộc sống. - Phát bút dạ và phiếu cho các nhóm thi làm bài (mỗi nhóm 4 HS). Để tốc độ làm bài nhanh, nhóm trưởng có thể chia cho mỗi bạn đọc và viết về 2 bài TĐ thuộc 1 chủ điểm. - Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. - Nhận xét theo các yêu cầu: nội dung ghi ở từng cột (có chính xác không?), lời trình bày (có rõ ràng, mạch lạc không?). Bảng kết quả: Khám phá thế giới TT Tên bài Tác giả Thể loại Nội dung chính 1 Đường đi Sapa NGUYỄN PHAN HÁCH Văn xuôi Ca ngợi cảnh đẹp Sapa, thể hiện tình cảm yêu mến cảnh đẹp đất nước. 2 Trăng ơi từ đâu đến? TRẦN ĐĂNG KHOA Thơ Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng, với quê hương, đất nước. 3 Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất HỒ DIỆU TẦN, ĐỖ THÁI Văn xuôi Ma-gien-lăng cùng đoàn thuỷ thủ trong chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. 4 Dòng sông mặc áo NGUYỄN TRỌNG TẠO Thơ Dòng sông duyên dáng luôn đổi màu – sáng, trưa, chiều, tối – như mỗi lúc lại khoác lên mình một chiếc áo mới. 5 Ăng-co-vát Sách NHỮNG KÌ QUAN THẾ GIỚI Văn xuôi Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng-co-vát, Cam-pu-chia. 6 Con chuồn chuồn nước NGUYỄN THẾ HỘI Văn xuôi Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước, thể hiện tình yêu đối với quê hương. Tình yêu cuộc sống TT Tên bài Tác giả Thể loại Nội dung chính 1 Vương quốc vắng nụ cười TRẦN ĐỨC TIẾN Văn xuôi Một vương quốc rất buồn chán, có nguy cơ tàn lụi vì vắng tiếng cười. nhờ một chú bé, nhà vua và cả vương quốc biết cười, thoát khỏi cảnh buồn chán và nguy cơ tàn lụi. 2 Ngắm trăng, Không đề HỒ CHÍ MINH Thơ Hai bài thơ sáng tác trong hai hoàn cảnh rất đặc biệt đều thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác Hồ. 3 Con chim chiền chiện HUY CẬN Thơ Hình ảnh Con chim chiền chiện bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống. 4 Tiếng cười là liều thuốc bổ Báo GIÁO DỤC VÀ THỜI ĐẠI Văn xuôi Tiếng cười, tính hài hước làm cho con người khoẻ mạnh, sống lâu hơn. 5 Ăn “mầm đá” TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM Văn xuôi Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa. 4. Củng cố : - Cho HS nhắc nội dung ôn tập - GD học sinh tích cực trong ôn tập và kiểm tra. 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - Hát. - SGK, Bảng thống kê - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời. - 1 HS đọc - Nhận phiếu, làm bài. - Trình bày miệng dựa vào bảng thống kê. - Các nhóm khác có ý kiến Toán Tiết 171: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ ( tr. 176 ) I. Mục tiêu Giải được bài bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”. Tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ kẻ sẵn khung của BT1 và BT2 HS: Khung kẻ như BT1 và 2 ( SGK ) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Cho HS làm bài toán: Tổng của hai số là 32, hiệu của hai số đó là 4. Tìm hai số đó? - Nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó v Hoạt động 1: Ôn tập Bài tập 1 : ( Cột 1 và 2 ) - Gọi HS đọc yêu cầu BT1. - Dán bảng phụ đã kẻ săn lên bảng - Cho HS làm vào vở Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1. - Dán bảng phụ đã kẻ săn lên bảng - Cho HS làm vào vở - Nhận xét. v Hoạt động 2: Giải toán có lời văn Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tóm tắt và tự giải. - Gợi ý : Các bước giải: Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần bằng nhau. - Tìm số thóc ở mỗi kho. - Nhận xét 4. Củng cố: - Cho HS nhắc cách tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu của hai số đó. - GD học sinh tính sáng tạo trong làm tính. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết ôn tập chung - Hát vui - 1 HS tính trên bảng, còn lại tính trong nháp - Cùng sửa bài Bài giải. Số bé: ( 32 – 4 ) : 2 = 14 Số lớn: 14 + 4 = 18 hay: 32 – 14 = 18 Đáp số: 14 và 18. - Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở Tổng hai số 91 170 Tỉ số của hai số Số bé 13 68 Số lớn 78 102 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở Hiệu hai số 72 63 Tỉ số của hai số Số bé 18 189 Số lớn 90 252 - HS đọc nội dung BT - Một em vẽ sơ đồ, một em giải. Ta có sơ đồ: ? tấn Kho 1: Kho 2 ? tấn 1350 tấn Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số thóc của kho thứ nhất là: 1350 : 9 x 4 = 600 (tấn) Số thóc của kho thứ hai là: 1350 – 600 = 750 (tấn) Đáp số: Kho 1: 600 tấn thóc. Kho 2: 750 tấn thóc. Chú ý: Có thể trình bày các bước giải như sau: Giá trị 1 phần là: 1350 : (4 + 5) = 150 (tấn) Số thóc của kho thứ nhất là: 150 x 4 = 600 (tấn) Số thóc của kho thứ hai là: 150 x 5 = 750 (tấn) - HS nhắc, lớp nhận xét. - HS nhắc lại Chính tả ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II ( Tiết 2 ) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII. 2. Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học ( Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống) ; bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập . 3 Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm BT 2 (xem mẫu ở dưới). III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động : 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS trong năm học. v Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL - Kiểm tra 1/6 số HS trong lớp) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút). - Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào không đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau. v Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2 (Lập bảng thống kê các từ em đã học) - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - Nhắc các em lưu ý yêu cầu của bài: ghi lại những từ đã đọc trong các tiết MRVT ở 1 trong 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống. - Giao cho 1/2 số HS trong lớp thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Khám phá thế giới (tuần 29, tr.105; tuần 30, tr. 116), số còn lại – 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống. (tuần 33, tr. 145; tuần 34, tr. 155). - Cho HS các nhóm thi làm bài (trên tờ phiếu GV đã phát). Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 :Giải nghĩa và đặ câu hỏi với các từ đã thống kê được. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Giúp HS nắm yêu cầu, mời 1 HS làm mẫu trước lớp: giải nghĩa một từ đã thống kê được, đặt câu với từ đó. VD: từ góp vui: góp thêm, làm cho mọi người thêm vui. + Đặt câu: Hoạt cảnh kịch “Ở vương quốc Tương lai” do lớp em dàn dựng đã thực sự góp vui cho đêm liên hoan văn nghệ của trường. 4. Củng cố: - Cho HS nhắc nội dung ôn tập - GD học sinh tích cực trong ôn tập và kiểm tra. 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà quan sát trước cây xương rồng (nếu có) hoặc sưu tầm tranh, ảnh cây xương rồng, chuẩn bị cho tiết 3 (viết đoạn văn tả cây xương rồng). - Dặn những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt tiếp tục luyện đọc. - Hát. - SGK, Bảng thống kê - HS lặp lại tựa bài - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu BT - HS kẻ bảng thống kê các từ đã học. - HS làm bài. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.Bảng tổng kết: - HS đọc yêu cầu BT - HS giải nghĩa một số từ. - HS nhắc lại Đáp án BT1 Khám phá thế giới Đồ dùng cần cho chuyến du lịch Va li, cần câu, lều trại, uần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao (bóng, lưới, vợt, quả cầu, ), thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống, Phương tiện giao thông Tàu thủy, bến tàu, tàu hoả, ôtô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô, Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch, tuyến du lịch, tour du lịch, Địa điểm tham quan, du lịch Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm, Tình yêu cuộc sống Những từ có tiếng lạc (lạc nghĩa là vui, mừng) Lạc quan, lạc thú, Những từ phức chứa tiếng vui Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú,vui vui, vui tính, vui nhộn, vui tươi, vui vẻ. Từ miêu tả tiếng cười Cười khanh khách, cười rúc rích, cười ha hả, cười hì hì, cười hi hí, cười hơ hơ, cười hơ hớ, khành khạch, khềnh khệnh, khùng khục, khúc khích, khinh khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa, TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ÔN TẬP Luyện tập về văn miêu miêu tả con vật. Luyện tập về câu khiến, câu cảm; Thêm trạng ngữ cho câu “ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn; chỉ nguyên nhân và chỉ kết quả”; Từ ghép, từ láy và các kiểu câu kể. Luyện đọc một số đoạn văn trong bài văn đã học. BUỔI CHIỀU THỨ HAI ĐẠO ĐỨC ... m tra: - Kiểm tra dụng cụ HS dùng cho KT. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Kiểm tra cuối HK II. a) Nêu nội quy kiểm tra: - Trật tự, nghiêm túc làm bài. - Không trao đổi, quay cóp bài của nhau. - Muốn có ý kiến, ra ngoài đi vệ sinh phải giơ tay xin phép thầy ( cô ) coi thi - Làm bài xong chờ hiệu lệnh nghỉ, nghe đọc tên nọp bài. b) Phát đề kiểm tra. * Phần CT: - Nhận giấy KT - Nghe GV đọc bài CT và viết vào giấy KT - Nghe GV đọc lại lần cuối dò bài - Nghe đọc tên nọp bài * Phần TLV: - Đọc đề kiểm tra cho HS soát lại. - Ra hiệu lệnh cho HS làm bài. - Hết thời gian làm bài, ra hiệu lệnh dừng bút. - Đọc tên từng học sinh thu bài. 4. Củng cố: - Cho HS nhận xét đề kiểm tra. - GD học tính trung thực trong kiểm tra. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tổng kết môn học. - Hát. - Lắng nghe. - Nhận đề. - Soát lại đề . - Làm bài. - Nọp bài Toán Tiết 175: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HK II I. Mục tiêu: - Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số, so sánh phân số,; viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số; cộng, trừ, nhân phân số với số tự nhiên; chia phân số chop số tự nhiên khác 0. Tìm một thành phần chưa biết trong phép tính với các phân số. - Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khới lượng, diện tích, thời gian. - Nhận biết hình bình hành, hình thoi và một số đặc điểm của nó; tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - Giải bài toán có đến 3 bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số trong đó có các bài toán: Tìm hai số trung bình cộng; Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó; Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tì số của hai số đó; Tìm phân số của một số. II. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra( do BGH soạn) III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ HS dùng cho KT. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Kiểm tra cuối HK II. a) Nêu nội quy kiểm tra: - Trật tự, nghiêm túc làm bài. - Không trao đổi, quay cóp bài của nhau. - Muốn có ý kiến, ra ngoài đi vệ sinh phải giơ tay xin phép thầy ( cô ) coi thi - Làm bài xong chờ hiệu lệnh nghỉ, nghe đọc tên nọp bài. b) Phát đề kiểm tra. c) HS nhận đề d) Đọc đề kiểm tra cho HS soát lại. e) Ra hiệu lệnh cho HS làm bài. g) Hết thời gian làm bài, ra hiệu lệnh dừng bút. h) Đọc tên từng học sinh thu bài. 4. Củng cố: - Cho HS nhận xét đề kiểm tra. - GD học tính trung thực trong kiểm tra. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tổng kết môn học - Hát. - Lắng nghe. - Nhận đề. - Soát lại đề . - Làm bài. - Nọp bài Khoa học Tiết 70 : Kiểm tra cuối HK II I. Mục tiêu: Kiểm tra về Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II. Chuẩn bị: Đề kiểm tra ( do BGH ra) III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ HS dùng cho KT. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Kiểm tra cuối HK II. a) Nêu nội quy kiểm tra: - Trật tự, nghiêm túc làm bài. - Không trao đổi, quay cóp bài của nhau. - Muốn có ý kiến, ra ngoài đi vệ sinh phải giơ tay xin phép thầy ( cô ) coi thi - Làm bài xong chờ hiệu lệnh nghỉ, nghe đọc tên nọp bài. b) Phát đề kiểm tra. c) Đọc đề kiểm tra cho HS soát lại. d) Ra hiệu lệnh cho HS làm bài. e) Hết thời gian làm bài, ra hiệu lệnh dừng bút. g) Đọc tên từng học sinh thu bài. 4. Củng cố: - Cho HS nhận xét đề kiểm tra. - GD học tính trung thực trong kiểm tra. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tổng kết môn Khoa học. - Hát. - Lắng nghe. - Nhận đề. - Soát lại đề . - Làm bài. - Nọp bài SINH HOẠT TẬP THỂ (Tuần 3 tháng 5) Chủ điểm: “Kính yêu Bác Hồ” I. Mục tiêu - Giúp học sinh nắm được ý nghịa của ngày Quốc tế lao động 01/5; ngày thành lập Đội TNTP HCM 15/5 và ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/ 1890 - Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt tập thể. - Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày ý kiến của mình trước tập thề. - Giáo dục học sinh biết yêu quý trường lớp, mọi người. Ngoan ngoãn lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và thầy cô giáo. - Học sinh biết gíup đỡ nhau trong học tập. - Phát động phong trào đôi bạn cùng tiến. II. Nội dung HOẠT ĐỘNG GV,HỌC SINH HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định 2. Lớp trưởng lên điều khiển tiết sinh hoạt lớp - Lớp trưởng giới thiệu đại biểu: ( nếu có) - Lớp trường giới thiệu chủ điểm trong tuần “ Kính yêu Bác Hồ” 3. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần. - Về học tập, về lao động, về vệ sinh, về thực hiện nội qui, về thực hiện ATGT, về đạo đức 4. Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công 5. Cả lớp tham gia ý kiến. - Lớp trưởng thống kê ý kiến các tổ. - GVCN giải trình ý kiến. 6. Lớp trưởng đánh giá chung tuyên dương cá nhân, tập thể làm tốt công việc được giao. + Nhắc nhở những hạn chế và đưa ra phương hướng khắc phục tiếp theo ở tuần tới. 7. Tổ chức bình chọn cá nhân học sinh xuất sắc, tổ xuất sắc + Tuyên dương, tặng quà cho học sinh (nếu có) + Cho lớp hoặc cá nhân hát vui giữa buổi 8. Triển khai công tác tuần 4 (tháng 5/2021) “Kính yêu Bác Hồ” cũng như công tác hè. + Tuyên truyền ý nghĩa ngày Quốc tế lao động 01/5; ngày thành lập Đội TNTP HCM 15/5 và ngày sinh của Bác Hồ 19/05/1890 + Lớp thực hiện tốt giữ gìn vệ sinh môi trường. + Lễ phép với thầy cô giáo và mọi người, kính trọng và biết ơn các chú thương binh liệt sĩ, đoàn kết yêu quý bạn bè * GV nhăc HS - Cần tích cực cố gắng trong học tập, Hăng say phát biểu trong giờ học để chào mừng ngày Quốc tế lao động 01/5; ngày thành lập Đội TNTP HCM 15/5 và ngày sinh của Bác Hồ 19/05/1890 - Cần mang tập sách đầy đủ khi đến trường. Tập sách phải bao lại đầy đủ. - Nhắc học sinh chữ viết phải cẩn thận, tránh tẩy xóa, giữ gìn tập vở cho sạch sẽ. - Cần lễ phép và kính trọng với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo ,.... - Giữ gìn an toàn giao thông và an toàn thực phẩm. - Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp saïch ñeïp. - Nhắc nhở học sinh phải đi học đều. Nghỉ học phải xin phép thầy cô. - Không chơi các trò chơi dùng bạo lực hoặc trò chơi nguy hiểm. 9. Tổ chức sinh hoạt chủ điểm “ ” - Cho HS đọc bài thơ, bài hát hoặc việc làm nói về Bác Hồ kính yêu. - Tập thể lớp hát một bài hát theo chủ đề về " Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”. - Lớp hát vui: “ bài hát trái đất này là của chúng mình” + Thành phần tham dự: (GVCN, lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng cùng tập thể học sinh của lớp) - HS vỗ tay - Các tổ báo cáo + Ưu điểm: + Hạn chế: - Lớp phó học tập, lớp phó lao động báo cáo + Ưu điểm: + Hạn chế: - Lớp nêu ý kiến - Học sinh nghe - Lớp bình chọn - HS hát vui - Các tổ thảo luận cách thực hiện và nêu ra trước lớp - HS lắng nghe. - HS lắng nghe Mỹ Thuận, ngày........tháng 5 năm 2021 Duyệt của BGH Duyệt của Tổ Trưởng ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Kim Mươl SINH HOẠT CUỐI TUẦN TUẦN: 35 Nôi dung nhận xét tuần 35: Tuyên truyền kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ: 19/5 Về chuyên cần: Nhận định về thực hiện việc chuyên cần trong tuần. Về học tập: Nhận xét về tình hình học tập trong tuần Về lao động: Thực hiện trực nhật trong lớp và xung quanh lớp học. Về đạo đức, tác phong: tập phong cách giao tiếp với thầy cô, bạn bè, với các bạn chung trường. VSCĐ: Thực hiện viết chữ rõ, đủ nét, giữ vở không quăn góc, không bỏ trang trống,.. Công tác Đội và TDTT: Tham gia tốt các phong trào của Đội đề ra, tham gia tốt các phong trào TDTT của trường. Thực hiện tốt và thường xuyên về ATGT và VSCN Phương hướng công việc tuần 34 - Thường xuyên chuẩn bị tốt cho tiết học. Chuyên cần thực hành các bài tập Thực hiện VSMT, VSCN, ATGT Tham gia phong trào STTTNNĐ. vGD Kỹ năng sống: Bài 11: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM Bài học giúp em: Hiểu giá trị đồng tiền, biết cách sử dụng và tiết kiệm tiền 1. Mua thứ cần thiết a. Phân biệt giữa cần và nuốn. ĐỌC TRUYỆN: ( Yêu cầu học sinh đọc truyện trang 56, sách Thục hành Kỹ năng sống 4) BÀI TẬP: Xếp những từ ngữ chỉ nhu cầu cho sẵn dưới đây vào hai cột Ăn, yêu thương, uống cô ca-cô la, ngủ, uống, tôn trong, suy nghĩ, phát biểu, giải đáp thắc mắc, thở, vệ sinh, quyết định, hoạt động, giao tiếp, chơi trò chơi điện tử, giải trí, đá bóng, chơi đồ chơi, thông tin, niềm tin, ăn thịt. Cái cần Cái muốn BÀI HỌC Cấn là nhu cầu thiết yếu của con người, là những gì buộc phải có trong cuộc sống. Muốn là sự gia tăng của những nhu cầu cần thiết đó. VD: Cái cần Cái muốn Ăn Ăn thịt bò Uống Uống nước chanh Ngủ Ngủ trên ghế sô-pha Thở Ngửi huông thơm Vệ sinh Tắm bằng sữa tắm Hoạt động Đi chơi ở công viên Được yêu thương Có nhiều bạn bè Được tôn trọng ......................... Bố mẹ không mắng ............................... Lịch sử Tiết 35 : Kiểm tra cuối HK II I. Mục tiêu: Kiểm tra về Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn II. Chuẩn bị: Đề kiểm tra ( do BGH soạn) III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ HS dùng cho KT. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Kiểm tra cuối HK II. a) Nêu nội quy kiểm tra: - Trật tự, nghiêm túc làm bài. - Không trao đổi, quay cóp bài của nhau. - Muốn có ý kiến, ra ngoài đi vệ sinh phải giơ tay xin phép thầy ( cô ) coi thi - Làm bài xong chờ hiệu lệnh nghỉ, nghe đọc tên nọp bài. b) Phát đề kiểm tra. c) Đọc đề kiểm tra cho HS soát lại. d) Ra hiệu lệnh cho HS làm bài. e) Hết thời gian làm bài, ra hiệu lệnh dừng bút. g) Đọc tên từng học sinh thu bài. 4. Củng cố: - Cho HS nhận xét đề kiểm tra. - GD học tính trung thực trong kiểm tra. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tổng kết môn Lịch sử. - Hát. - Lắng nghe. - Nhận đề. - Soát lại đề . - Làm bài. - Nọp bài Địa lí Tiết 35 : Kiểm tra cuối HK II I. Mục tiêu: Kiểm tra về Hệ thống kiến thức : đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta; hệ thống một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, cá đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên; hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng : núi, cao nghuyên đồng bằng, biển, đảo. II. Chuẩn bị: Đề kiểm tra ( do BGH soạn) III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ HS dùng cho KT. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Kiểm tra cuối HK II. a) Nêu nội quy kiểm tra: - Trật tự, nghiêm túc làm bài. - Không trao đổi, quay cóp bài của nhau. - Muốn có ý kiến, ra ngoài đi vệ sinh phải giơ tay xin phép thầy ( cô ) coi thi - Làm bài xong chờ hiệu lệnh nghỉ, nghe đọc tên nọp bài. b) Phát đề kiểm tra. c) Đọc đề kiểm tra cho HS soát lại. d) Ra hiệu lệnh cho HS làm bài. e) Hết thời gian làm bài, ra hiệu lệnh dừng bút. g) Đọc tên từng học sinh thu bài. 4. Củng cố: - Cho HS nhận xét đề kiểm tra. - GD học tính trung thực trong kiểm tra. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tổng kết . - Hát. - Lắng nghe. - Nhận đề. - Soát lại đề . - Làm bài. - Nọp bài
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_35_nam_hoc_2020_2021.docx