Giáo án Ngữ văn 11 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Sống với biển rừng bao la - Trần Ngọc Ngoan

TẢO PHÁT BẠCH ĐẾ THÀNH

(Lý Bạch)

(0.5 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Về năng lực đặc thù

Học sinh liệt kê được các hình ảnh, chi tiết tiêu biểu làm nên nét riêng của bức tranh phong cảnh.

Học sinh phân tích tác dụng của nhịp điệu bài thơ trong việc thể hiện vẻ đẹp đặc trưng của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài thơ.

Học sinh xác định được chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ

Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để đọc hiểu văn bản

2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, .

3. Về phẩm chất: Yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, sự giao hòa giữa con người và sự thay đổi của tự nhiên, sự ngợi ca, yêu thương cảnh vật.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập

2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

docx 59 trang Thu Lụa 30/12/2023 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Sống với biển rừng bao la - Trần Ngọc Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 11 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Sống với biển rừng bao la - Trần Ngọc Ngoan

Giáo án Ngữ văn 11 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Sống với biển rừng bao la - Trần Ngọc Ngoan
 ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM
TẢO PHÁT BẠCH ĐẾ THÀNH
(Lý Bạch)
(0.5 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
Học sinh liệt kê được các hình ảnh, chi tiết tiêu biểu làm nên nét riêng của bức tranh phong cảnh. 
Học sinh phân tích tác dụng của nhịp điệu bài thơ trong việc thể hiện vẻ đẹp đặc trưng của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài thơ.
Học sinh xác định được chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ
Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để đọc hiểu văn bản 
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,.
3. Về phẩm chất: Yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, sự giao hòa giữa con người và sự thay đổi của tự nhiên, sự ngợi ca, yêu thương cảnh vật. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ 
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện: 
GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên và nêu cảm nghĩ về một địa danh, phong cảnh mà em yêu mến nhất?
 HS suy nghĩ và trả lời ra giấy
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 
Giáo viên đặt câu hỏi 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời 
Bước 3. Báo cáo, thảo luận 
Học sinh chia sẻ 
Bước 4. Kết luận, nhận định 
Giáo viên gợi dẫn vào bài học 
Gợi ý câu trả lời: Tùy thuộc câu trả lời của HS 
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
a. Mục tiêu hoạt động: 
Học sinh liệt kê được các hình ảnh, chi tiết tiêu biểu làm nên nét riêng của bức tranh phong cảnh.
Học sinh phân tích tác dụng của nhịp điệu bài thơ trong việc thể hiện vẻ đẹp đặc trưng của bức tranh phong cảnh.
Học sinh xác định được chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ 
b. Nội dung thực hiện 
HS vận dụng kiến thức đã học về chủ điểm, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu bài tập tìm hiểu về tác phẩm 
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 
Giáo viên hướng dẫn HS đọc VB để nhận xét sau đó liệt kê một số hình ảnh về thiên nhiên trong bài thơ.
Câu hỏi 1. Bức tranh phong cảnh qua ngòi bút của thi sĩ Lý Bạch hiện lên có gì đặc biệt? Hãy chỉ ra một số hình ảnh, chi tiết tiêu biểu làm nên vẻ đẹp của thiên nhiên trong bài thơ.
Câu hỏi 2. Phân tích một số hình ảnh , từ ngữ có tác dụng thể hiện vẻ đẹp riêng của phong cảnh.
Thời gian thảo luận: 10 phút 
Chia sẻ và trao đổi: 5 phút 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện đọc và thảo luận
Bước 3. Báo cáo, thảo luận 
Học sinh trình bày phần bài làm của mình 
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo 
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 
Giáo viên hướng dẫn HS xác định chủ đề và cảm hứng chủ đạo của VB, liên hệ với nhan đề bài thơ.
Thời gian thảo luận: 10 phút 
Chia sẻ và trao đổi: 5 phút 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện đọc và thảo luận
Bước 3. Báo cáo, thảo luận 
Học sinh trình bày phần bài làm của mình 
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo.
1. Bức tranh thiên nhiên. 
- Hình ảnh: "sắc mây rực rỡ, tiếng vượn kêu đôi bờ không dứt,núi non muôn trùng"
è Những hình ảnh thiên nhiên thể hiện qua con mắt của chủ thể trữ tình.
è Cảnh đẹp, êm ả, yên bình nhưng gợn buồn.
- Từ ngữ: 
+ "Sắc mây rực rỡ ": gợi tảkhung cảnh không gian tươi sáng, nên thơ.
+ "Núi non muôn trùng" : gợi tả vẻ đẹp của núi sông hùng vĩ.
+ “Tiếng vượn kêu không dứt: gợi tả âm thanh bi ai, hoang vu.
è Tâm trạng của chủ thể trữ tình hào hứng, vui tươi, hòa nhập vào cảnh tượng hung vĩ -> Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
2.Chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
a. Chủ đề: Lòng yêu mến thiên nhiên, cảnh vật, sự giao hòa giữa con người và sự thay đổi của tự nhiên.
b. Cảm hứng chủ đạo: tinh thần lạc quan, sự ca ngợi và yêu thương phong cảnh, nhất là phong cảnh núi non hùng vĩ. Vì lẽ đó mà Lí Bạch được tôn vinh là nhà thơ sơn thủy đại tài của Trung Quốc.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
. Mục tiêu hoạt động: Giúp HS hiểu sâu sắc thêm về mối liên hệ giữa con người với thiên nhiên.
b. Nội dung thực hiện: 
HS trả lời câu hỏi 
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 
Bài thơ TPBĐT giúp em hiểu được điều gì về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người trong cuộc sống thường ngày
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận 
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ
Thiên nhiên mang lại cho con người nhiều cảm xúc đẹp đẽ
Thiên nhiên là nguồn cảm hứng cho các tác giả sáng tác văn thơ.
Mỗi chúng ta cần có ý thức giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, đối đãi với thiên nhiên thật văn minh và hiền hòa, 
Phụ lục . Rubric thảo luận nhóm 
TIÊU CHÍ
CẦN CỐ GẮNG
(0 – 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 – 7 điểm)
RẤT XUẤT SẮC
(8 – 10 điểm)
Hình thức
(2 điểm)
0 điểm 
Bài làm còn sơ sài, trình bày cẩu thả
Sai lỗi chính tả 
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu 
Trình bày cẩn thận 
Không có lỗi chính tả 
2 điểm 
Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu 
Trình bày cẩn thận 
Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo
Nội dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng câu hỏi trọng tâm 
Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi dẫn 
Nội dung sơ sài mới dừng lại ở mức độ biết và nhận diện 
4 – 5 điểm 
Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn 
Trả lời đúng trọng tâm
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao 
6 điểm
Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn 
Trả lời đúng trọng tâm
Có nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng cao
Có sự sáng tạo 
Hiệu quả nhóm
(2 điểm)
0 điểm 
Các thành viên chưa gắn kết chặt chẽ 
Vẫn còn trên 2 thành viên không tham gia hoạt động 
1 điểm 
Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh luận nhưng vẫn đi đến thông nhát 
Vẫn còn 1 thành viên không tham gia hoạt động 
2 điểm 
Hoạt động gắn kết 
Có sự đồng thuận và nhiều ý tưởng khác biệt, sáng tạo 
Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động
Điểm 
TỔNG 
Ngày soạn: //
Ngày dạy: //
TIẾT: ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI : KIẾN VÀ NGƯỜI
 ( 0,5 tiết) (Trần Duy Phiên)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Biết nhận biết được đặc trưng của thể loại truyện ngắn như : nhân vật, điểm nhìn, người kể chuyện, ngôi kể, thông điệp của văn bản..
- Nhận biết được nội dung và thông điệp của văn bản Kiến và người gởi đến độc giả.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Kiến và người.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Kiến và người.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng thể loại.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng, yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Kiến và người.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ về truyện ngắn, mối quan hệ với thiên nhiên. 
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS về đặc trưng thể loại truyện ngắn, mối liên hệ giữa con người và thiên nhiên
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS: Những đặc trưng nào có thể dùng để xác định một văn bản thành truyện ngắn?
+ Giữa con người và thiên nhiên có mối quan hệ như thế nào? Con người nên có cách ứng xử như thế nào để làm hài hòa mối quan hệ đó?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu từ GV, suy nghĩ để chia sẻ trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
- GV dẫn vào bài học mới: Thiên nhiên và con người vốn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thế nhưng vì lòng tham, con người đã đối xử không công bằng với thiên nhiên khiến thiên nhiên nổi giận. Cùng khám phá truyện ngắn: Kiến và người của Trần Duy Phiên để thấy được thông điệp tác giả muốn gởi gắm đến đọc giả về mối quan hệ giữa người và thiên nhiên.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin cơ bản về văn bản Kiến và người.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về tác giả, tác phẩm Kiến và người
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được những thông tin cơ bản về văn bản Kiến và người.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS tìm thông tin về tác giả, tác phẩm trong phần chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS văn bản 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Trần Duy Phiên là một nhà văn nổi tiếng từ rất sớm. Những trang truyện ngắn của ông mang đậm màu sắc cá nhân và mối quan hệ mật thiết giữa con người và tự nhiên. 
2. Tác phẩm
-Truyện ngắn “Kiến và người” in trong Tạp chí Đất Quảng.
-Tác phẩm là câu chuyện về sự đấu tranh môi trường sống giữa một gia đình và loài kiến, và con người sẽ không thể chiến thắng nếu như xâm chiếm môi trường sống của các loài trong tự nhiên.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của văn bản Kiến và người.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Kiến và người.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài Kiến và người.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc văn trong trong vòng 15 phút. Vận dụng tất cả các kiến thức về thể loại truyện ngắn đã học trước đó đó để trả lời các hỏi sách giáo khoa đưa ra.
Liệt kê các sự kiện chính trong văn bản và nêu dấu hiệu để nhận biết Kiến và người là một truyện ngắn 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo cặp để hoàn thành bảng thông tin.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo bàn: Câu chuyện được kể từ ngôi kể nào? Điểm nhìn từ ai? Tác dụng của viêc chọn ngôi kể và điểm nhìn trong văn bản?
Thông điệp của tác phẩm?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo bàn để so sánh hai văn bản.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 3:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu h ... n ngắn hiện đại thường đơn giản, cô đúc,; tập trung xoay quanh một tình huốngTrong đó các sự kiện trong câu chuyện được sắp xếp theo hướng tập trung vào một chuỗi vài biến cố chính, dồn nén mâu thuẫn trong một khoảng thời gian ngắn
3/ Điểm nhìn ngôi thứ ba
Phân loại: có hai loại: điểm nhìn ngôi thứ ba toàn tri và điểm nhìn ngôi thứ ba hạn tri. 
So sánh
+ Giống: Đều là điểm nhìn ngôi thứ ba, là cái nhìn của người bên ngoài, không xưng tôi. 
+ Khác: 
Ngôi thứ ba toàn tri: Tầm hiểu biết của người kể chuyện bao trùm toàn bộ thế giới nhân vật, không bị giới hạn trong cái nhìn của nhân vật nào. Thấu suốt tất cả suy nghĩ và cảm xúc của các nhân vật, tất cả mọi thời điểm, địa điểm và sự kiện. 
Ngôi thứ ba hạn tri: Tầm hiểu biết của người kể chuyện bị giới hạn trong cái nhìn nhân vật trung tâm. Chỉ thấu suốt suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật đó, và các sự việc mà nhân vật đó biết. 
4/ Sự thay đổi điểm nhìn
Biểu hiện: từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba; từ ngôi thứ ba toàn tri sang ngôi thứ ba hạn tri. Hoặc giữa nhiều ngôi thứ nhất,
Tác dụng: 
+ Dẫn dắt độc giả vào thế giới tinh thần của nhân vật.
+ Quan sát thể hiện con người ở nhiều góc nhìn. 
5/ Nhân vật trong truyện ngắn hiện đại
Số lượng: thường chỉ có 1-2 nhân vật chính
Vai trò: thể hiện chủ đề và tư tưởng của tác phẩm. 
Phương diện khắc họa nhân vật: 
+ Nhân vật tự bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ,
+ Đánh giá của nhân vật khác
+ Lời người kể chuyện
2. Hoạt động 3: Luyện tập
Tri thức đọc hiểu Ngữ văn
a) Mục tiêu: HS lại những kiến thức cơ của thể loại truyện ngắn hiện đại.
b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: 
* Chuyển giao nhiệm vụ: 
HS tham gia trò chơi Đường lên đỉnh Olympia
Luật chơi: Câu hỏi hiện lên màn hình. HS giảnh quyền trả lời bằng cách giơ tay. HS trả lời đúng sẽ nhận được phần quà của chương trình. 
Câu 1: Truyện ngắn hiện đại là thể loại tự sự hư cấu, có dung lượng nhỏ, số lượng nhân vật và sự kiện  Từ còn thiếu là
Nhiều
Phong phú
Vừa phải
Ít
Câu 2: Cốt truyện của truyện ngắn hiện đại có đặc điểm gì?
Đơn giản, cô đúc
Giản dị, cô đúc
Giản dị, cô đọng
Cô đọng, hàm súc
Câu 3: Tầm hiểu biết của người kể chuyện bao trùm toàn bộ thế giới nhân vật, không bị giới hạn trong cái nhìn của nhân vật nào. Đây là tính chất của loại điểm nhìn nào?
Ngôi thứ nhất toàn tri
Ngôi thứ nhất hạn tri
Ngôi thứ ba toàn tri
Ngôi thứ ba hạn tri
Câu 4: Tác dụng của sự thay đổi điểm nhìn trong truyện ngắn là:
Giúp người đọc thích thú
Giúp câu chuyện kịch tính
Giúp tăng dung lượng câu chuyện
Quan sát thể hiện con người ở nhiều góc nhìn
Câu 5: Tính cách nhân vật trong tác phẩm thường được khắc họa qua
Sự đánh giá của nhân vật khác và của người kể chuyện
Sự đánh giá của nhân vật khác, của người kể chuyện và nhân vật tự bộc lộ
Qua ngoại hình, ứng xử, nội tâm của nhân vật.
Qua các sự việc, tình huống mà nhân vật có mặt. 
* Thực hiện nhiệm vụ: 
HS tham gia trả lời. 
* Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS
* Đánh giá, nhận xét: GV đưa ra nhận xét chung.
Ngày soạn:
BÀI 6: SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA 
PHẦN 3. VIẾT
Tiết ..: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
 TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
 ( 3 tiết) 
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học: trình bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc gây ấn tượng, sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.
- Biết trình bày về một vấn đề sinh thái – xã hội.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực ngôn ngữ và cảm thụ văn học, tạo lập văn bản viết.
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin 
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân 
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản;
3. Về phẩm chất:
- Trân trọng, yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: 
- Một số tranh ảnh có trong SGK được phóng to.
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, tư liệu liên quan.
2. Học liệu: 
	- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
	- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức
Lớp
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
2. Kiếm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung: Xác định kiểu bài viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nhiệm vụ học tập cần thực hiện.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Gv đưa ra 1 số tác phẩm văn học và yêu cầu hs tìm được những vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm văn học đó.
(Gợi ý các tác phẩm: Tự khuyên mình (Nhật kí trong tù - Hồ Chí Minh) ; Tre Việt Nam (Nguyễn Duy))
B2. Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS lắng nghe yêu cầu từ GV và tìm câu trả lời.
B3. Báo cáo thảo luận: 
- GV mời HS chia sẻ trước lớp.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện: 
GV nhận xét câu trả lời của HS, xác nhận lại nhiệm vụ học tập.
- Vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm văn học “Tự khuyên mình “(Nhật kí trong tù - Hồ Chí Minh) 
Tinh thần lạc quan.
- Vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm văn học 
Tre Việt Nam (Nguyễn Duy))
Đoàn kết; yêu thương; ngay thẳng
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1: Tìm hiểu tri thức về kiểu bài
Mục tiêu: Nhận biết được khái niệm, yêu cầu và bố cục của kiểu bài văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học.
Nội dung: Tìm hiểu tri thức về kiểu bài
Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm, yêu cầu, bố cục của kiểu bài 
Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS đọc khung thông tin (SGK/ tr. 5) và thực hiện yêu cầu:
Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học là gì?
Khi viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học cần đảm bảo những yêu cầu nào?
+ Bố cục bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học gồm mấy phần, kể tên?
(Hs ôn tập lại kiến thức về kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội - Xem bài 2: Hành trang vào tương lai; Ngữ văn 11, tập 1.) điền vào phiếu học tập: 
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Nêu ít nhất một điều em chưa rõ về những thông tin trên (nếu có).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HT: 
- Cá nhân HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày ý kiến trước lớp. Các HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung và nêu câu hỏi cần giải đáp (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV góp ý cho câu trả lời của HS, hướng dẫn HS kết luận vấn đề theo định hướng (SGK/ tr. 5).
I. Tri thức về kiểu bài:
1. Khái niệm:
- Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học là kiểu bài dùng lí lẽ và bằng chứng để bàn luận, làm sáng tỏ một vấn đề xã hội (một ý kiến, một tư tưởng đạo lí hay một hiện tượng xã hội) được đặt ra trong tác phẩm văn học và giàu ý nghĩa đối với cuộc sống.
2. Yêu cầu đối với kiểu bài:
Xem bài 2: Hành trang vào tương lai (Ngữ văn 11, tập 1).
Nội dung 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo
Mục tiêu: Nhận biết các yêu cầu về kiểu bài thông qua việc đọc và phân tích ngữ liệu tham khảo trong SGK.
Nội dung: HS trả lời các câu hỏi sgk.
Sản phẩm: Các câu trả lời của HS về đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài báo cáo kết quả nghiên cứu thông qua việc phân tích ngữ liệu tham khảo.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV yêu cầu HS đọc văn bản tham khảo, trả lời các hỏi sách giáo khoa đưa ra.
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Người viết có quan điểm như thế nào về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo cặp để hoàn thành.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Để làm rõ quan điểm của mình, người viết đã đưa ra những luận điểm nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi, sau đó suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 3:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp với nhau như thế nào? Phân tích một ví dụ để làm rõ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo bàn để so sánh đối chiếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 4: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng được yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học chưa? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS làm việc cá nhân. Suy nghĩ và trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
GV mời 1-2 học sinh trả lời câu hỏi. Cả lớp lắng nghe, nhận xét đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
II. Đọc ngữ liệu tham khảo
1. Quan điểm của người viết về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
Người viết bày tỏ sự suy tư, trăn trở về cách sống hiến dâng tròn đầy và đẹp đẽ với tư cách của một con người, về ý ngĩa của cuộc sống được nêu lên trong tác phẩm "Thơ Dâng" của Ta-go.
2. Để làm rõ quan điểm của mình, người viết đã đưa ra những quan điểm sau:
- Sống trọn vẹn là biết cho đi, như việc dâng tặng "chiếc li tràn đầy cuộc sống" của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ.
- Sống trọn vẹn là kiên trì cống hiến,theo đuổi lí tưởng
3. Mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa và theo một trật tự logic. Sau mỗi luận điểm là hệ thống lí lẽ và dẫn chứng đưa ra để làm sáng tỏ luận điểm.
- Mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa và theo một trật tự logic. Sau mỗi luận điểm là hệ thống lí lẽ và dẫn chứng đưa ra để làm sáng tỏ luận điểm.
Ví dụ: 
Luận điểm: Sống trọn vẹn là biết cho đi, như việc dâng tặng "chiếc li tràn đầy cuộc sống" của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ.
- Lí lẽ: Theo lẽ thường, đời sống là một cuộc chuyển hóa của cho và nhận, nhận và cho. Chúng ta không thể nào sống mà không kết nối với người khác.
- Bằng chứng: Một đứa trẻ chỉ có thể lớn lên khi được chăm sóc bở cha mẹ, gia đình - nhận sự dưỡng nuôi từ thân nhân. Sau đó... lẽ nào chúng không biết cho đi?
4.  Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học. Bởi vì:
- Mở bài đã giới thiệu được tác phẩm văn học và nêu vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm.
- Kết bài đã khẳng định lại vấn đề, đánh giá đóng góp của tác phẩm về vấn đề.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Thực hành viết)
 (Phần soạn của cô QUỲNH NGA)

File đính kèm:

  • docxbai_soan_ngu_van_11_chan_troi_sang_tao_bai_6_song_voi_bien_r.docx