Giáo án Toán 4 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 42+43: Mét vuông
Mét vuông
I.Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức, kĩ năng:
Sau bài học này, HS sẽ:
-HS nhận biết độ lớn 1 m2 (diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m); nhận biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa mét vuông và đề – xi – mét vuông; giữa mét vuông và xăng – ti – mét vuông; đọc, viết các số đo theo đơn vị mét vuông; thực hiện được việc ước lượng các kết quả đo lường trong trường hợp đơn giản, thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo diện tích mét vuông, đề – xi – mét vuông, xăng – ti – mét vuông.
2.Năng lực
Năng lực chung:
-Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
-Năng lực tư duy và lập luận toán học: Vận dụng ước lượng được các kết quả đo lường trong trường hợp đơn giản, thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo diện tích mét vuông, đề – xi – mét vuông, xăng – ti – mét vuông.
-Năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng để giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến đơn vị đo diện tích.
-Năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học.
3.Phẩm chất
-Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
-Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.
-Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên: SGK, dụng cụ dạy học Toán; laptop, TV (nếu có).
-Học sinh: SGK, vở toán, vở bài tập, dụng cụ học tập, .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 4 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 42+43: Mét vuông
Tiết: 42-43 Toán Mét vuông I.Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức, kĩ năng: Sau bài học này, HS sẽ: -HS nhận biết độ lớn 1 m2 (diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m); nhận biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa mét vuông và đề – xi – mét vuông; giữa mét vuông và xăng – ti – mét vuông; đọc, viết các số đo theo đơn vị mét vuông; thực hiện được việc ước lượng các kết quả đo lường trong trường hợp đơn giản, thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo diện tích mét vuông, đề – xi – mét vuông, xăng – ti – mét vuông. 2.Năng lực Năng lực chung: -Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập. -Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Năng lực riêng: -Năng lực tư duy và lập luận toán học: Vận dụng ước lượng được các kết quả đo lường trong trường hợp đơn giản, thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo diện tích mét vuông, đề – xi – mét vuông, xăng – ti – mét vuông. -Năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng để giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến đơn vị đo diện tích. -Năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất -Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân. -Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận. -Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học. II.Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: SGK, dụng cụ dạy học Toán; laptop, TV (nếu có). -Học sinh: SGK, vở toán, vở bài tập, dụng cụ học tập, ... III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 A.KHỞI ĐỘNG: *Hát: -Học sinh hát khởi động -GV đọc (hoặc trình chiếu) từng câu cho HS nêu nhận xét Đ/S về đơn vị đo diện tích, nếu sai thì sửa lại cho đúng. -4 HS nêu miệng + Con tem có diện tích khoảng 4 cm2. + Viên gạch lát nền phòng học có diện tích khoảng 8 cm2. + Khăn mặt có diện tích khoảng 15 dm2. + Bảng lớp có diện tích khoảng 12 dm2. *Giới thiệu bài: -Muốn đo diện tích sân trường thì sao? -GV dẫn dắt HS vào bài học: Vì diện tích sân trường rất lớn nên không thể dùng đơn vị đề – xi – mét vuông và xăng – ti – mét vuông để đo diện tích. -Vậy đơn vị đó là đơn vị nào? Để trả lời cho câu hỏi cô trò mình đến với bài học hôm nay -HS trả lời tùy theo suy nghĩ của mình. -Nêu mục đích yêu cầu bài học -Ghi tựa: Ôn tập phép cộng, phép trừ -2-4 HS lặp lại tựa bài. B.KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP: 1.Hình thành kiến thức về mét vuông: + Mét vuông là một đơn vị đo diện tích. + Mét vuông viết tắt là m2. + 1 m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m. -Hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? + Diện tích hình vuông này là một mét vuông. · Mét vuông là đơn vị đo đại lượng nào ? -GV viết bảng: Mét vuông là đơn vị đo diện tích. -GV giới thiệu cách viết tắt của mét vuông. GV viết : cm HS đọc : xăng – ti – mét. GV viết : cm2 HS đọc : xăng – ti – mét vuông. GV viết : dm HS đọc : đề – ti – mét. GV viết : dm2 HS đọc : đề – ti – mét vuông. GV viết : m HS đọc : mét. GV viết : m2 HS đọc : mét vuông. -GV viết bảng : Mét vuông viết tắt là m2. -1 m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? -GV viết bảng : 1 m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m. - GV cho HS nhận biết độ lớn của m2, thực hành đọc, viết mét vuông. + Viết theo mẫu rồi đọc (HS làm theo) : - GV đọc, HS viết rồi đọc : 3 m2 ; 805 m2; 695 m2, 1.070 m2, 90.084 m2, + Những vật nào có diện tích khoảng 1 m2 ? 2.Hình thành kiến thức về quan hệ giữa mét vuông và đề – xi – mét vuông - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh ở trên bảng lớp, nhận biết : + Hình vuông nhỏ màu xanh có cạnh 1 dm nên diện tích là 1 dm2. + Hình vuông lớn có diện tích 1 m2. - GV cho HS thảo luận tìm cách làm. + Mỗi ô vuông nhỏ có diện tích 1 dm2. Tìm xem hình vuông lớn gồm bao nhiêu ô vuông nhỏ. Đếm hoặc tính (theo hàng, theo cột). - GV yêu cầu một vài nhóm trình bày. - Cả lớp đếm theo tay chỉ của GV. + Hàng đầu đếm theo ô 1 dm2 : 1 dm2, 2 dm2, 3 dm2, , 10 dm2 + Đếm các hàng theo 10 dm2 : 10 dm2, 20 dm2, 30 dm2, , 100 dm2 -GV viết bảng 1 m2 = 100 dm2 ; 100 dm2 = 1 m2 - HS (nhóm đôi) quan sát và tìm hiểu hình ảnh được vẽ trên bảng lớp (hoặc GV gắn bìa hình vuông cạnh 1 m có kẻ sẵn ô như SGK lên bảng lớp). 1m Mét vuông là đơn vị đo diện tích (1 m) (mặt bàn học, bảng phụ, mặt va li loại lớn, ) - HS (nhóm bốn) thảo luận, nhận biết quan hệ giữa mét vuông với đề – xi – mét vuông. -HS lặp lại nhiều lần 3.Thực hành: Bài 1(sgk tr.50) Thực hành theo nhóm. -Bài toán yêu cầu gì? CHT *GV HD HS làm bài: a) Ước lượng diện tích bảng lớp, cửa sổ, cửa ra vào theo mét vuông. b) Giáo viên vẽ một hình vuông cạnh dài 1 m. Nếu sàn phòng học có lát gạch vuông, 1 m2 khoảng mấy viên gạch đó? c) Xếp các cuốn sách Toán 4 sát nhau che hình vuông vừa vẽ. Khoảng bao nhiêu cuốn sách thì che gần kín hình vuông? - HS nêu miệng -HS trình bày -Nhận xét -Lớp nhận xét. a) Em quan sát bảng lớp, cửa sổ, cửa ra vào của lớp em và ước lượng. Ví dụ: Diện tích bảng lớp khoảng 5 m2 Diện tích cửa sổ lớp học khoảng 2 m2 Diện tích cửa ra vào lớp học khoảng 3 m2 b) Tùy vào loại gạch mà lớp em sử dụng sẽ có kích thước khác nhau. Nếu là loại gạch hình vuông có cạnh 50 cm thì diện tích 1 viên gạch là: 50 × 50 = 2500 (cm2) Diện tích của 4 viên gạch là: 2500 × 4 = 10 000 (cm2) Đổi 10 000 cm2 = 1 m2 Vậy 1 m2 có khoảng 4 viên gạch. c) Đổi 1 m2 = 100 dm2 Diện tích một cuốn sách Toán 4 khoảng 5 dm2 Vậy số quyển sách cần dùng để che kín viên gạch đó là: 100 : 5 = 20 (quyển sách) Tiết 2 Bài 2(sgk tr.51) -Bài toán yêu cầu gì? CHT *GV HD HS làm bài: a) Đếm theo đề-xi-mét vuông. - Đếm trên một hàng: 1 dm2, 2 dm2, 3 dm2, ..., 10 dm2 - Đếm các hàng: 10 dm2, 20 dm2, 30 dm2, ..., 100 dm2 b) Số? 4 m2 = ...?...dm2 700 dm2 = ...?... m2 15 m2 = ...?...dm2 2 000 dm2 = ...?... m2 -2 HS nêu miệng, 4 HS bảng lớp -HS trình bày -Nhận xét -Lớp nhận xét. a. - Đếm trên một hàng: 1 dm2, 2 dm2, 3 dm2, 4 dm2, 5 dm2, 6 dm2, 7 dm2, 8 dm2, 9 dm2, 10 dm2 - Đếm các hàng: 10 dm2, 20 dm2, 30 dm2, 40 dm2, 50 dm2, 60 dm2, 70 dm2, 80 dm2, 90 dm2, 100 dm2 b. 4 m2 = ...400...dm2 700 dm2 = ...7... m2 15 m2 = ...1500...dm2 2 000 dm2 = ...20... m2 Bài 3(sgk tr.51) -Bài toán yêu cầu gì? CHT *GV HD HS làm bài: a) Đếm theo đề-xi-mét vuông. - Đếm trên một hàng: 100 cm2, 200 cm2, 300 cm2, ..., 1 000 cm2 - Đếm các hàng: 100 cm2; 200 cm2; ...; 1.000 cm2 b) Số? 1 m2 = ...?...dm2 50 000 dm2 = ...?... m2 7 m2 = ...?...dm2 100 000 dm2 = ...?... m2 -2 HS nêu miệng, 4 HS bảng lớp -HS trình bày -Nhận xét -Lớp nhận xét. a. - Đếm trên một hàng: 100 cm2, 200 cm2, 300 cm2, 400 cm2, 500 cm2, 600 cm2, 700 cm2, 800 cm2, 900 cm2, 1 000 cm2 - Đếm các hàng: 1 0000 cm2, 2000 cm2, 3 0000 cm2, 4 0000 cm2, 5 0000 cm2, 6 0000 cm2, 7 0000 cm2, 8 0000 cm2, 9 0000 cm2, 10 000 cm2 b) Số? 1 m2 = ...20 000...dm2 50 000 dm2 = ...5... m2 7 m2 = ...70 000...dm2 100 000 dm2 = ...10... m2 4.Luyện tập: Bài 1(sgk tr.51) Số? -Bài toán yêu cầu gì? CHT *GV HD HS làm bài: a) 6 m2 76 dm2 = ...?... dm2 b) 3 dm2 15 dm2 = ...?... cm2 c) 3 m2 2 dm2 = ...?... dm2 d) 8m2 4 cm2 = ...?... cm2 -4 HS trình bày bảng lớp -HS trình bày -Nhận xét -Lớp nhận xét. a) 6 m2 76 dm2 = ...672... dm2 b) 3 dm2 15 dm2 = ...315.. cm2 c) 3 m2 2 dm2 = ...302... dm2 d) 8m2 4 cm2 = ...80 004... cm2 Bài 2(sgk tr.51) Ông ngoại của bạn Huy chuẩn bị xây nhà, ông nói Huy vẽ cách sắp xếp các phòng trên giấy kẻ ô vuông. Quan sát các bản vẽ dưới đây của Huy rồi trả lời câu hỏi. -Bài toán yêu cầu gì? CHT *GV HD HS làm bài: a) Phòng nào có diện tích lớn nhất? Phòng nào có diện tích bé nhất? b) Diện tích mỗi phòng ngủ là bao nhiêu mét vuông? c) Tổng diện tích tất cả các phòng là bao nhiêu mét vuông? -HS nêu miệng -HS trình bày -Nhận xét -Lớp nhận xét. a) Phòng bếp – Sinh hoạt chung có diện tích lớn nhất. Phòng tắm có diện tích bé nhất. b) Diện tích mỗi phòng ngủ là: 4 × 3 = 12 (m2) c) Tổng diện tích 2 phòng ngủ và phòng tắm là: 12 × 2 + 6 = 30 (m2) Diện tích phòng bếp – Sinh hoạt chung là: 4 × 8 = 32 (m2) Tổng diện tích phòng khách và phòng làm việc là: 3 × 10 = 30 (m2) Tổng diện tích tất cả các phòng là: 30 + 32 + 30 = 92 (m2) Đáp số: 92 m2 C.VẬN DỤNG: -Yc HS nêu miệng 1 m2 = . dm2 100 dm2 = .. m2 1 m2 = 100 dm2 100 dm2 = 1 m2 -HS nêu miệng -HS trình bày -Nhận xét -Lớp nhận xét. -Yc HS về nhà đo và tính diện tích cái sân hoặc ngồi nhà của em. -Chuẩn bị: Em làm được những gì? -Nhận xét tiết học. IV.Điều chỉnh sau tiết dạy: .. .. .. ..
File đính kèm:
- giao_an_toan_4_chan_troi_sang_tao_tiet_4243_met_vuong.docx