Giáo án Toán 4 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 1, Bài 2: Ôn tập phép cộng và phép trừ (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số.

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

2. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 6 trang Thu Lụa 29/12/2023 4720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 4 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 1, Bài 2: Ôn tập phép cộng và phép trừ (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 4 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 1, Bài 2: Ôn tập phép cộng và phép trừ (Tiết 1)

Giáo án Toán 4 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 1, Bài 2: Ôn tập phép cộng và phép trừ (Tiết 1)
TUẦN 1
1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG
BÀI 2: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
GV tổ chức trò chơi “Đố bạn”
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Ôn tập, củng cố về kiến thức cộng, trừ, so sánh các số đến số có 5 chữ số.
- Cách tiến hành:
Bài 1. (Làm việc cá nhân) Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: (Làm việc cá nhân) tính nhẩm?
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và phát biểu.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: (Làm việc nhóm 2) Điền dấu >, <, =
- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4. (Làm việc nhóm 4) Số.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách điền số thích hợp vào chỗ chấm đã được học ở các lớp trước.
- Các nhóm trình bày kết quả, giải thích kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- GV giải thích lại cách làm.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
 Bài 1:
- HS lần lượt làm bảng con 
- HS nêu kết quả:
 Bài 2:
- HS đọc đề bài, lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
- HS nêu kết quả
- HS lắng nghe. 
Bài 3:
- HS làm trao đổi nhóm đôi.
- HS nêu kết quả
- HS lắng nghe.
 Bài 4.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe.
- Cả lớp quan sát, lắng nghe, sửa bài vào vở nếu sai.
3. Vận dụng:
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “tính nhanh”
+ Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm chọn các thành viên tham gia chơi (5 – 10 em), các em còn lại cổ vũ cho đội của mình. Hai đội xếp thành 02 hàng dọc. Đội trưởng lên nhận và phát cho mỗi bạn trong đội của mình một mảnh giấy ghi kết quả tương ứng với nội dung ghi trên bảng. Các thành viên trong đội đọc, quan sát so sánh tìm vị trí của mình cần điền.
+ Khi giáo viên có hiệu lệnh bắt đầu chơi, yêu cầu các bạn trong đội lên điền kết quả của mình vào bảng phụ treo trên lớp (phần bài của đội mình). Bạn thứ nhất điền xong quay xuống nhanh chóng vỗ vào tay bạn thứ hai, bạn thứ hai lên điền,  Cứ như thế tiếp tục cho đến hết.
+ Các bạn học sinh dưới lớp và giáo viên thống kê, đánh giá, bình chọn. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI 2: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện tính và so sánh đơn vị đo đại lượng khối lượng (kg, hg, dag, g).
- Thực hiện giải toán có lời văn bằng hai lời giải
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
GV tổ chức trò chơi “chọn kết quả đúng”
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Ôn tập, củng cố về đơn vị đo đại lượng.
+ Giải toán có lời văn bằng hai phép tính
- Cách tiến hành:
Bài 5. (Làm việc cá nhân) Chọn kết quả đúng
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và phát biểu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 6: (Làm việc nhóm 4) tính nhẩm?
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả, giải thích kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
 Bài 5:
- HS nêu kết quả:
- HS lắng nghe.
Bài 6:
- HS đọc đề bài, thực hiện thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày
- Cả lớp quan sát, lắng nghe, sửa bài vào vở nếu sai.
3. Vận dụng:
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “tính nhanh”
+ Giáo viên nêu phép tính 
+ Các bạn học sinh và giáo viên thống kê, đánh giá, bình chọn. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ HS làm bảng con
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI 2: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TIẾT 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện tính và so sánh đơn vị đo đại lượng (m, l).
- Thực hiện giải toán có lời văn liên quan đến chu vi của hình chữ nhật
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
GV tổ chức trò chơi “chọn kết quả đúng”
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Ôn tập, củng cố về đơn vị đo đại lượng.
+ Thực hiện giải toán có lời văn liên quan đến chu vi của hình chữ nhật
- Cách tiến hành:
Bài 8. (Làm việc nhóm đôi) Chọn kết quả đúng
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả, giải thích kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 9: (Làm việc nhóm 4) giải bài toán theo tóm tắt
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả, giải thích kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
 Bài 8:
- HS nêu thảo luận theo yêu cầu:
- Đại diện trình bày
- HS lắng nghe.
Bài 9:
- HS đọc đề bài, thực hiện thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày
- Cả lớp quan sát, lắng nghe, sửa bài vào vở nếu sai.
3. Vận dụng:
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “tính nhanh”
+ Giáo viên nêu phép tính 
+ Các bạn học sinh và giáo viên thống kê, đánh giá, bình chọn. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ HS làm bảng con
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_4_chan_troi_sang_tao_tuan_1_bai_2_on_tap_phep_c.doc