Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021

1. Khởi động:

2. Kiểm tra: Bè xuôi sông La.

- Kiểm tra 3 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La, trả lời các câu hỏi

 + Sông La đẹp như thế nào?

 + Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?

 + Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?

- Nhận xét.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.

- Bài học mở đầu chủ điểm giới thiệu

 Với các em về cây sầu riêng- một loài cây ăn trái rất quý được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành.

- Ghi tựa bài.

Hoạt động 1 : Luyện đọc .

- Có thể xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn .

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn, GV kết hợp ghi các từ khó để hướng dẫn HS luyện đọc đúng.

- GV cho HS nêu các từ chú giải

- GV cho HS luyện đọc theo cặp đôi.

- GV gọi 1 em đọc cả bài.

- Đọc diễn cảm cả bài .

 

docx 36 trang Thu Lụa 29/12/2023 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021
Thứ hai, ngày 01 tháng 02 năm 2021
Tập đọc 
Tiết 43 : SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. ( trả lời được các CH trong SGK)
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
	3. Thái độ: Giáo dục HS tự hào về đất nước ta .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng .
	- Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Kiểm tra: Bè xuôi sông La.
- Kiểm tra 3 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La, trả lời các câu hỏi
 + Sông La đẹp như thế nào?
 + Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
 + Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Bài học mở đầu chủ điểm giới thiệu
 Với các em về cây sầu riêng- một loài cây ăn trái rất quý được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành.
- Ghi tựa bài.
vHoạt động 1 : Luyện đọc .
- Có thể xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn .
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn, GV kết hợp ghi các từ khó để hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
- GV cho HS nêu các từ chú giải 
- GV cho HS luyện đọc theo cặp đôi.
- GV gọi 1 em đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Hát.
- HS được chỉ định thực hiện
 + Nước trong veo như ánh mắt, Bờ tre xanh mát, mươn mướt, Sóng long lanh vẩy cá, Chim hót trên bờ đê.
 + ví như bầy trâu đằm mình dưới dòng sông. Cách nói ấy làm cho hình ảnh bè gỗ sống động hơn
 +vì tác giả mơ ước tới sự thay đổi của đất nước sau khi thống nhất, những bè gỗ sẽ góp phần kiến thiết đất nước giàu đẹp
- HS theo dõi
Hoạt động lớp, nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc, giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- 1 em đọc cả bài .
- HS theo dõi.
vHoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Cho HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận các câu hỏi cuối bài .
 +Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
 + Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng .
 + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng .
- Hướng dẫn HD rút ra nội dung chính:
Hoạt động nhóm .
- Đọc đoạn 1 .
 +...của miền Nam.
- Đọc cả bài .
 + Hoa: trổ vào cuối năm  vài nhụy li ti giữa những cánh hoa .
 + Quả: lủng lẳng dưới cành  vị ngọt đến đam mê .
 + Dáng: thân khẳng khiu  tưởng là héo 
- Đọc cả bài .
 + Sầu riêng là  ; Hương vị quyến rũ... ; 
 Đứng ngắm cây  ; Vậy mà khi trái chín.. 
- HS nêu: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
vHoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: Sầu riêng là  đến kì lạ . 
- Đọc mẫu đoạn văn .
- Tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- Sửa chữa, uốn nắn.
4. Củng cố:
- Nêu lại ý nghĩa của bài.
- Giáo dục HS tự hào về đất nước ta.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
Hoạt động lớp, nhóm đôi .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn .
- HS theo dõi.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nêu lại.
Chính tả 
Tiết 22: SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài Sầu riêng .
2. Kĩ năng: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn bài Sầu riêng. Làm đúng các BT 2b và BT3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi hoàn chỉnh)
	3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ viết sẵn các dòng thơ BT 2 b; tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Kiểm tra: Chuyện cổ tích về loài người.
- Đọc cho 3 em viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ ngữ sau: rực rỡ, mỏng manh, rải kín, gió thoảng, tản mát.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu theo mục tiêu bài học.
- Ghi tựa bài.
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết 
- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài chính tả, những từ ngữ dễ viết sai 
 - Đọc từng câu cho HS viết .
- Chấm, chữa bài. 
- Nêu nhận xét chung .
- Hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Viết vào bảng và so sánh kết quả.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1 em đọc đoạn văn cần viết. Cả lớp theo dõi .
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn cần viết 
- Gấp SGK, viết bài vào vở .
- Từng cặp đổi vở, soát lỗi cho nhau .
vHoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
* Bài 2 : (chọn BT 2 b)
- Nêu yêu cầu BT .
- Cho HS tự làm bài rồi sửa bài.
- Hỏi nội dung các khổ thơ ? ( Nét đẹp cảnh Hồ Tây tren đồ sành, sứ ).
* Bài 3 : 
- Nêu yêu cầu BT .
- Dán 3, 4 tờ phiếu đã viết nội dung bài; phát bút dạ rồi mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức .
* Lời giải: nắng – trúc – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức 
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa học.
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng, viết đẹp tiếng Việt.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện vết chính tả; học thuộc lòng khổ thơ ở BT 2.
Hoạt động lớp, nhóm .
- Đọc thầm từng dòng thơ, làm bài vào vở 
- 1 em điền vần ut /uc vào các dòng thơ đã viết ở bảng lớp .
+ trúc – Bút – Bút.
- 2 – 3 em đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh .
- Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở 
- Đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh .
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
- HS nhắc lại
Toán
Tiết 106 : LUYỆN TẬP CHUNG ( tr. 118 )
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Rút gọn được phân số. Quy đồng được mẫu số hai phân số.
	2. Kĩ năng: Biết cách rút gọn phân số trong một số trường hợp đơn giản .
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1. Khởi động : 
 2. Bài cũ : Luyện tập .
- Cho HS làm bài tập: Quy đồng mẫu số các phân số: a) và ; b) và 
- Nhận xét chung.
 3. Bài mới :Luyện tập chung .
 * Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 v Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài 1 : 
- Cho HS rút gọn dần, không nhất thiết phải làm cho thành phân số tối giản ngay .
* Bài giải:
; ; 
- Bài 2 : Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng phân số
* Bài giải: ; 
-Hát.
- Hai HS làm trên bảng lớp, còn lại làm trong bảng con.
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài và chữa bài .
- Tự làm bài và chữa bài .
vHoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) 
* Bài 3 : 
- Với phần c khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn MSC bé nhất .
- Cho HS làm bài.
a) và MSC: 24 ; Ta có: 
b) và MSC : 45 Ta có: 
c) và MSC: 36 Ta có: 
- Nhận xét chung
 4. Củng cố : 
- Nêu lại cách rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số 
- GD học sinh yêu thích học toán, óc sáng tạo trong làm tính.
 5. Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập đã thực hành.
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài . 
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS nêu, lớp nhận xét.
BUỔI CHIỀU THỨ HAI
Đạo đức 
Tiết 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tt)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .
3. Thái độ: GD học sinh biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- Mỗi em có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng .
	- Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT DỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : Lịch sự với mọi người .
- Nhận xét phần thực hành tiết trước .
 3. Bài mới : Lịch sự với mọi người (tt) .
* Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
- Ghi tựa bài.
vHoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến qua BT2 .
- Cho HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ và nêu lí do Vì sao?
- Kết luận : 
 + Các ý kiến c, d là đúng .
 + Các ý kiến a, b, đ là sai .
- GDKNS : Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
 + Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy .
 + Biết lắng nghe khi người khác đang nói 
 + Chào hỏi khi gặp gỡ .
 + Cảm ơn khi được giúp đỡ .
 + Xin lỗi khi làm phiền người khác .
 + Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ .
 + Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác .
 + An uống từ tốn, không rơi vãi; không vừa nhai, vừa nói .
- Hát.
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp bày tỏ ý kiến bằng 3 loại thẻ đã quy ước: đồng ý, phân vân, phản đối .
- Một số em giải thích 
- HS lắng nghe.
vHoạt động 2 : Thào luận ý nghĩa câu ca dao
- Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa :
 Lời nói chẳng mất tiền mua 
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố :
- Đọc lại ghi nhớ SGK.
- Giáo dục HS cư xử với những người xung quanh.
 5. Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày 
Hoạt động nhóm .
- Trao đổi nhóm đôi và phát biểu.
- HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
Luyện tập về văn miêu tả đồ vật.
Luyện tập về câu kể Ai làm gì? Ai thế nào?
Luyện đọc một vài đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
Thứ ba, ngày 02 tháng 02 năm 2021
Luyện từ và câu 
Tiết 43 : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? ( ND Ghi nhớ ) 
	2. Kĩ năng: Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ( BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào?
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể trong đoạn văn phần Nhận xét .
	- 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể trong đoạn văn BT1 phần Luyện tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Kiểm tra: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- 1 em nêu ghi nhớ, cho ví dụ; 1em làm lại BT 2.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu theo mục tiêu bài học.
- Ghi tựa bài
vHoạt động 1 : Nhận xét .
 Bài 1 : 
- Cho HS đọc đề bài 
- Cho lớp phát biểu
* Kết luận : Các câu 1, 2, 4, 5 là các câu kể Ai thế nào? 
Bài 2 : 
- Cho HS đọc đề bài
- Dán bảng 2 tờ phiếu đã viết sẵn 4 câu văn, mời 2 em có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới CN ở mỗi câu.
 + Hà Nội / tưng bừng màu đỏ.
 + Cả một vùng trời /bát ngát cờ, đèn và hoa.
 + Các cụ già/ vẻ mặt nghiêm trang
 + Những cô gái thủ đô/ hớn hở, áo màu rực rỡ.
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 3 : 
- Nêu yêu cầu BT .
- Gợi ý :
- CN trong các câu trên cho ta biết điều gì ?
- CN nào là 1 từ , CN nào là một ngữ ?
* Kết luận:
- CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN.
- CN của câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. CN của các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành .
- Hát.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Hoạt động lớp, nhóm đôi .
- Đọc nội dung BT, trao đổi cùng bạn ngồi bên, tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn .
- Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét. 
- Đọc yêu cầu BT, xác định CN những câu vừa tìm được .
- Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét. .
- Sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở  ... khen thưởng những học sinh chăm ngoan học tốt trong tuần
- Tập thể lớp hát một bài hát theo chủ đề về "Mừng Đảng, mừng xuân".
- Lớp hát vui: “ bài hát về Bác Hồ” 
+ Thành phần tham dự: ( GVCN, lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởngcùng tập thể học sinh của lớp) 
- HS vỗ tay
- Các tổ báo cáo
+ Ưu điểm:
+ Hạn chế:
- Lớp phó học tập, lớp phó lao động báo cáo
+ Ưu điểm:
+ Hạn chế:
- Lớp nêu ý kiến
- Học sinh nghe
- Lớp bình chọn
- HS hát vui
- Các tổ thảo luận cách thực hiện và nêu ra trước lớp
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
 Mỹ Thuận, ngày........tháng 2 năm 2021
 Duyệt của BGH Duyệt của Tổ Trưởng
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kim Mươl
 vGD Kỹ năng sống:
Bài 6: Sức mạnh của thông điệp
 1. Sức mạnh của thông điệp
 b. Tầm quan trọng của các yếu tố
Bài tập
1. Em thích thưởng thức một bài hát theo cách nào nhất?
 Đọc lời bài hát Nghe ca sĩ hát Xem ca sĩ biểu diễn
 Em thích cách này nhất vì........................................................................
....................................................................................................................
 2. Em thích tìm hiểu một câu chuyện theo cách nào nhất?
 Đọc câu chuyện đó qua sách
 Nghe kể câu chuyện đó trên đài
 Xem bộ phim hoạt hình về câu chuyện đó
Em thích cách này nhất vì........................................................................
....................................................................................................................
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
TUẦN: 22
 Nôi dung nhận xét tuần 22:
Về chuyên cần: Nhận định về thực hiện việc chuyên cần trong tuần.
Về học tập: Nhận xét về tình hình học tập trong tuần
Về lao động: Thực hiện trực nhật trong lớp và xung quanh lớp học.
Về đạo đức, tác phong: tập phong cách giao tiếp với thầy cô, bạn bè, với các bạn chung trường.
VSCĐ: Thực hiện viết chữ rõ, đủ nét, giữ vở không quăn góc, không bỏ trang trống,..
Công tác Đội và TDTT: Tham gia tốt các phong trào của Đội đề ra, tham gia tốt các phong trào TDTT của trường.
Thực hiện tốt và thường xuyên về ATGT và VSCN
 Phương hướng công việc tuần 23 : Từ 05 đến 10 / 02/ 2018
- Thường xuyên chuẩn bị tốt cho tiết học.
Chuyên cần thực hành các bài tập
Thực hiện VSMT, VSCN, ATGT
Tham gia phong trào STTTNNĐ.
===================================================
 vGD Kỹ năng sống:
Bài 6: Sức mạnh của thông điệp
 1. Sức mạnh của thông điệp
 b. Tầm quan trọng của các yếu tố
Bài tập
1. Em thích thưởng thức một bài hát theo cách nào nhất?
 Đọc lời bài hát Nghe ca sĩ hát Xem ca sĩ biểu diễn
 Em thích cách này nhất vì........................................................................
....................................................................................................................
 2. Em thích tìm hiểu một câu chuyện theo cách nào nhất?
 Đọc câu chuyện đó qua sách
 Nghe kể câu chuyện đó trên đài
 Xem bộ phim hoạt hình về câu chuyện đó
Em thích cách này nhất vì........................................................................
....................................................................................................................
Lịch sử
Tiết 22 :TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
 + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy cũ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo.
 + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đổ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
	2. Kĩ năng: Trình bày được những sự kiện qua bài học .
	3. Thái độ: Có ý thức coi trọng sự tự học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1. Khởi động : 
 2. Bài cũ : Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
- Nhận xét
 3. Bài mới : Trường học thời Hậu Lê .
 * Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học .
- Ghi tựa bài
vHoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm những đặc điểm cơ bản về giáo dục thời Hậu Lê .
PP : Giảng giải, trực quan, đàm thoại .
 + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?
 + Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ?
 + Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ?
- Khẳng định : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo .
- Hát.
- HS nêu, lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm đọc SGK , thảo luận các câu hỏi .
- Đại diện các nhóm trình bày , thống nhất đi đến kết luận sau :
 + Lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở 
 + Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.
 + 3 năm có một kì thi Hương và thi Hội , có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại .
vHoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm việc khuyến khích học tập dưới thời Lê .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
- Cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình SGK và tranh, ảnh tham khảo thêm 4. Củng cố : 
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức coi trọng sự tự học .
 5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Hoạt động lớp .
- Cả lớp cùng thảo luận để đi đến thống nhất: Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu .
 Địa lí 
Tiết 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
 + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
 + Nuôi trồng và chế biến thủy sản.
 + Chế biến lương thực.
 2. Kĩ năng: Dựa vào tranh , ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo . Khai thác kiến thức từ tranh , ảnh , bản đồ .
 - HS khá giỏi: Biết những thuận lợi về đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây, thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. 
 3. Thái độ: Yêu mến người dân Nam Bộ 
 4. GDBVMT: HS nhận thấy sự thích nghi và cải tạo môi trường của đồng bằng Nam Bộ như: Cải tạo đất chua ở đồng bằng, thường làm nhà dọc theo ven sông. Cần bảo vệ môi trường bằng cách giảm sử dụng thuốc trừ sâu, hạn chế chất thải cộng nghiệp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ nông nghiệp VN .
	- Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Kiểm tra: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Nêu ghi nhớ của bài .
- Nhận xét
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu theo mục tiêu bài học.
- Ghi tựa bài.
vHoạt động 1 : Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất nước ta .
 + Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? 
 + Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu?
- Hát.
- HS nêu, lớp nận xét
Hoạt động lớp .
- Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân , trả lời
 +...nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ,ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lờn nhất cả nước.
+ ...được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
vHoạt động 2 : Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất nước ta (tt) .
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ .
- Kết luận : Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới .
Hoạt động nhóm .
- Dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi của mục I.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
vHoạt động 3 : Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước .
 + Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
 + Kể tên một số loài thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
 + Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- HS nhận thấy sự thích nghi và cải tạo mơi trường của đồng bằng Nam Bộ như: Cải tạo đất chua ở đồng bằng, thường làm nhà dọc theo ven sông. Cần bảo vệ môi trường bằng cách giảm sử dụng thuốc trừ sâu, hạn chế chất thải cộng nghiệp
4. Củng cố:
- Nêu ghi nhớ bài học.
- Tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối qua hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người:
Đồng bằng lớn nhất * 
Đất đai màu mỡ * Vựa lúa,
Khí hậu nóng ẩm, * vựa trái 
nguồn nước dồi dào. cây lớn nhất
Người dân cần cù * nước
lao động 
- Giáo dục HS yêu mến người dân Nam Bộ.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học thuộc ghi nhớ ở nhà.
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Các nhóm dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý :
 + ...đó là vùng biển có nhiều cá, tôm và các hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc
 +...cá,tôm. sú, sò, cua,...
 + ...được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
- Trao đổi kết quả trước lớp .
KỸ THUẬT
Tiết 22: TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết thứ nhất )
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Biết cách chọn cây rau hoặc hoa đem trồng.
 2. Kĩ năng : Trồng được cây ru, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
 3. Thái độ : Ham thích trông cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ đúng kỹ thuật.
II. ĐDDH:
Cây con, hoa để trồng
Túi bầu có đất.
Bình tưới ( loại nhỏ )
III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Kiểm tra : Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu cần đạt trong tiết học.
vHOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con
- Yêu cầu HS đọc nội dung Mục 1 SGK.
 + Tại sao phải chọn cây con khoẻ , không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, dễ đứt rễ , gãy ngọn?
 + Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- Nhận xét và giải thích thêm ( nếu HS nêu chưa đầy đủ ý )
- Hướng dẫn HS quan sát hình a, b ,c, d SGK
- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK.
vHOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- Sử dụng dụng cụ đã chuẩn bị cho nhóm quan sát và thực hành.
- Làm mẫu:
 + Xác dịnh vị trí trồng cây.
 + Đào hốc để trồng ở vị trí đã xác định.
 + Đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt quanh gốc cây.
 + Dùng bình tưới có vòi sen, tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
- Chú ý: 
* Khi đặt cây vào hốc không để cho rễ cây bị cong ngược lên.
* Sau khi trồng nên che cho cây từ 3 đến 4 ngày.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- GD lòng ham thích trồng cây, yêu quý thành quả lao động.
5. Dăn dò:
- Nhận xet thái độ học tập của HS.
- Dặn chuẩn bị vật liệu đầy đủ cho tiết học thứ hai.( thực hành trồng cây con )
- Hát.
- HS đọc, lớp nhận xét.
+ ...mới nhanh bén rễ và phát triển tốt.
+ ...làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, gạch vụn, sỏi và san phẳng mặt luống.
- Nhóm quan sát thầy hướng dẫn sau đó cùng thực hiện.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_4_tuan_22_nam_hoc_2020_2021.docx