Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021

Tập đọc

Tiết 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học ( trả lời được các CH trong SGK).

2. Kỹ năng: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm

3. Thái độ: Giáo dục HS lòng dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải.

II.Chuẩn bị :

 GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc, các từ khó.

 HS : SGK.

III.Các hoạt động dạy và học:

 

docx 36 trang Thu Lụa 29/12/2023 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021
Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2021
Tập đọc
Tiết 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.
I.Mục tiêu :
Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học ( trả lời được các CH trong SGK).
 Kỹ năng: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm
Thái độ: Giáo dục HS lòng dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải.
II.Chuẩn bị :
GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc, các từ khó.
HS : SGK.
III.Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy.
Kiểm tra 3 HS.
 + Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vơ-rốt?
 + Vì sao tác giả lại nói Ga-vơ-rốt là một thiên thần?
 + Hãy nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- vrốt
Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
	Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy 1 nét khác của lòng dũng cảm, dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của 2 nhà khoa học vĩ đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê ( giới thiệu chân dung 2 nhà khoa học ).
Ghi tựa bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT: Đọc đúng câu, đoạn, bài, các tên riêng nước ngoài. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Chia đoạn: 3 đoạn.
Luyện đọc kết hợp tìm hiểu nghĩa từ: Thiên văn học, tà thuyết, tòa án Giáo hội, chân lí, Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
Cho HS luyện đọc nhóm đôi.
Gọi 1 HS đọc cả bài.
GV đọc mẫu cả bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài.
Chia nhóm, giao việc.
Đặt câu hỏi.
 + Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- Giới thiệu sơ đồ quả đất trong vũ trụ.
+	Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+	Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông?
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-le thể hiện ở chỗ nào?
® Chốt: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
MT: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
GV lưu ý: giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê, với giọng cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của 2 nhà bác học.
Tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố
Qua bài đọc các em học được điều gì?
Thi đua đọc diễn cảm đọc đoạn văn mình thích và nên lí do?
Lớp cùng GV nhận xét.
Cho HS nhắc lại nội dung bài.
- GD học sinh lòng dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải.
5. Dặn dò :
- Luyện đọc thêm.
Chuẩn bị: “ Con sẻ”. Nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học.
 Hát 
- HS được chỉ định thực hiện
 + bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đượng phố, dưới làn mưa đạn/ em nằm xuống rồi lại đứng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.
 + vì em có lòng rất dũng cảm, một mình giữa cơn mưa đạn, em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn
- HS tự nêu.
HS nghe và quan sát.
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
HS đánh dấu vào SGK.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt )
HS đọc thầm phần chú giải và nêu lại nghĩa của từ.
Luyện đọc nhóm đôi.
1 HS đọc cả bài.
HS theo dõi
Hoạt động nhóm,lớp.
HS làm việc theo nhóm 5 HS dựa theo những câu hỏi trong SGK.
Các nhóm trình bày – và bổ sung, nhận xét.
+ Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: Chính trái đất mới là 1 hành tinh quay xung quanh mặt trời.
 + Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cơ-péc-ních.
 + Tòa án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phản bảo của Chúa Trời.
 + Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa Trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
- HS nêu nội dung chímh
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS luyện diễn cảm: từng đoạn, cả bài.
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
- HS phát biểu
2 HS/ 1 dãy.
- HS nhắc lại
Toán
Tiết 131: Luyện tập chung .( tr. 139)
I. Mục tiêu :
Kiến thức : Rút gọn được phân số. Nhận biết được phân số bằng nhau
Kỹ năng : Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
Thái độ : Giáo dục tính, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị :
GV : Trò chơi khởi động cho HS.
HS : Làm bài tập về nhà.
III. Các hoạt động dạy học : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung ( tr. 138)
Cho HS làm lại BT 1(a/ b) ; BT2( phần a/b)
Nhận xét bài cũ
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài : Luyện tập chung.
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề và làm bài.
Cho HS làm bảng con.
Nhận xét chung.
a) Rút gon các phân số :
 ; ; ;
b) ; 
Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc đề 
- Cho HS làm bài
a) Phần số học sinh của lớp Một, 3 tổ chiếm là:
 3: 4 = ( hs)
b) Số học sinh 3 tổ có là:
 32 24 ( hs)
Nhận xét, bổ sung cách trình bày.
Bài 3: Toán đố
Hướng dẫn Hs đọc đề và trả lời:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Muốn biết Anh Hải còn phải đi tiếp bao nhiêu km nữa thì đến thị xã thì ta cần biết điều gì trước ?
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng phụ.
- Cho HS làm trên bảng phụ đính lên bảng trình bày.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài giải.
Quãng đường anh Hải đã đi được là:
15 x = 10 ( km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi tiếp là:
15 – 10 = 5 ( km)
 Đáp số: 5 km.
4. Củng cố.
- Qua bài học em học được điểu gì?
Thi đua tìm số điền vào chỗ trống trong phép tính sau:
 ; 
- GD học có tính cẩn thận, óc sáng tạo trong làm tính.
5. Dặn dò::
Về nhà làm lại các BT vừa luyện.
Chuẩn bị: “ Luyện tập ( tt ).
Nhận xét tiết học
 - Hát.
- 2 HS tính trên bảng lớp, còn lại trong bảng con
- Cùng so sánh kết quả.
Hoạt động cá nhân.
HS đọc đề 
Cá nhân tự làm bài trên bảng con.
HS sửa bài vào vở.
HS đọc đề 
 - Làm bài vào vở rồi sửa bài.
Hs đọc đề
 + Quãng đường từ nhà anh Hải đến thị xã dài 15km. Anh đi từ nhà ra thị xã, khi đi được quãng đường thì dừng lại một lúc.
 + Anh Hải còn phải đi tiếp bao nhiêu km nữa thì đến thị xã?
 +..ta phải biết quãng đường anh đã đi được bao nhiêu km?
- HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng phụ trình bày.
- Lớp nhận xét, sửa bài.
- HS phát biểu
2 dãy cử đại diện thi đua điền số, dãy nào trình bày nhanh, đẹp, đúng dãy đó nhận phần thưởng.
Chính tả
Tiết 27: Nhớ – viết : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Nhớ và viết lại đúng chính tả , biết trinh bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
Kỹ năng: Làm đúng BG CT có phụ âm đầu dễ lẫn s/x.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : Thẻ từ ghi nội dung bài tập 2.
HS: Vở CT
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Thắng biển.
Đọc cho HS viết vào bảng con một vài từ các em còn mắc phải trong bài viết trước.
Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Nhớ- viết đúng chính tả 3 khổ cuối bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ – viết 
MT: Nhớ và viết đúng chính tả 3 khổ cuối của bài.
Hướng dẫn cách trình bày ( hết mỗi khổ thơ để cách 1 dòng ).
1 em đọc lại 3 khổ thơ viết chính tả.
Cho HS nhớ - viết bài vào vở.
Chấm chữa một bài.
Hướng dẫn HS làm BT.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
MT: Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
Bài 2a: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
Lưu ý: Những chữ khi viết chỉ có một trường hợp s hoặc x, chứ không thể viết được cả hai
- Cho lớp trao đổi và nêu
- GV nhận xét, sửa bài:
+ s: sạn, sãi, sai, sánh, sư, sữa, soạn,
+ x : xác, xị, xèng, xỉn, xối, xuống,
4. Củng cố:
- GV cho HS viết bảng con một số từ mà các em còn mắc lỗi trong bài viết.
- Cho HS nêu nội dung vừa học.
- GD tính cẩn thận, yêu quý ngôn ngữ Việt.
4. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “ Kiểm tra GHK II”.
 Hát
HS lên bảng viết nhanh các từ do GV nêu ra.
Hoạt động cá nhân, lớp.
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc cả 3 khổ cần viết.
- HS nhớ lại đoạn thơ tự viết.
- HS soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở cho nhau.
- HS làm BT vào vở.
Hoạt động nhóm.
- 1 HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm, ghi tiếng cần điền vào thẻ từ, nhóm nào xong lên gắn.
- HS đọc các từ đã điền.
- HS phát biểu, lớp nhận xét.
- HS viết lại trên bảng con.
- HS phát biểu.
Đạo đức
Tiết 27: Tích cực tham gia các việc nhân đạo (tt)
Mục tiêu :
1.Kiến thức: Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo
2.Kỹ năng: Tích cự tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè cùng tham gia
3.Thái độ: Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:
Thảo luận 
Trình bày ý kiến
 IV.Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ ghi kết quả thảo luận nhóm, SGK Đạo đức 4.
HS: SGK đạo đức 4. 
V. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Tích cực tham gia các việc nhân đạo 
Vì sao cần phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
Cần phải làm gì để tham gia các hoạt động nhân đạo?
® GV nhân xét, tuyên dương..
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. ( tiết 2)
® Ghi bảng tựa bài.
Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống.
MT: HS hiểu thể nào là hoạt động nhân đạo. Từ đó có thái độ đúng với các phong trào hoạt động nhân đạo.
Chia lớp thành 4 nhóm.
Yêu cầu các nhóm HS đọc và thảo luận tình huống trong SGK.
+	Em suy nghĩ gì về những khó khăn mà nhân dân và các bạn nhỏ ở các vùng lũ lụt phải hứng chịu?
+	Em có thể làm gì để giuíp đỡ họ? Vì sao?
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lại.
- GDKNS: Trẻ em và nhân dân các vùng đó đã chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi như mất nhà cửa, đồ đạc, thiếu ăn, thiếu nước sạch Các em có thể quyên góp tiền, đồ dùng cá nhân (quần áo, dày dép ) đồ dùng học tập để cứu trợ, giứp đỡ họ. Đó là 1 hoạt động nhân đạo.
Hoạt động 2: Bài tập 1.
MT: HS biết tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng của mình.
- Yêu cầu HS thảo luận BT1 theo từng nhóm làm.
- Kết luận:
+	Việc làm trong các tình huống a , c là đúng.
+	Việc làm trong tình huống b là sai, vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích của bản thân.
Liên hệ giáo dục HS biết tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng của mình.
Hoạt động 3: Bài tập 3.
MT: Hình thành thái độ tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo cho HS
Hướng dẫn HS tự làm bài tập 3.
Kết luận.
	+ Ý kiến a và d là đúng.
	+ Ý kiến b và c là sai.
4. Củng cố.
Qua bài học các em học được điều gì?
Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- GD học sinh cần phải có ý thức thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
5. Dặn dò:
Làm phần thực hành trong SGK.
Chuẩn bị: “ Tôn trọng Luật lệ Giao thông”
 Hát 
- 3em được chỉ định đọc ghi nhớ và trả lời.
- 3HS trả lời, lớp nhận xét..
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại
Hoạt động nhóm.
- 4 nhóm.
- 1 HS đọc to tình huống.
- Các nhóm đọc và thảo luận câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
- HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động nhóm đôi.
- Từng cặp thảo luận độc lập.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiế ... thầy cô giáo ,....
 - Giữ gìn an toàn giao thông và an toàn thực phẩm.
 - Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp saïch ñeïp.
 - Nhắc nhở học sinh phải đi học đều. Nghỉ học phải xin phép thầy cô.
 - Không chơi các trò chơi dùng bạo lực hoặc trò chơi nguy hiểm.
 9. Tổ chức sinh hoạt chủ điểm 8/3 và 26/3
- Cho HS đọc thơ, hát các bài hát nói về ĐTN CS HCM và quốc tế phụ nữ để chúc mừng.
- Nêu các câu ca dao, tục ngữ nói về mẹ; cô giáo; các bạn nữ.
- Tập thể lớp hát một bài hát theo chủ đề về "Yêu quý mẹ và cô giáo".
- Lớp hát vui: “ bài hát về mẹ và cô giáo” 
+ Thành phần tham dự: ( GVCN, lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởngcùng tập thể học sinh của lớp) 
- HS vỗ tay
- Các tổ báo cáo
+ Ưu điểm:
+ Hạn chế:
- Lớp phó học tập, lớp phó lao động báo cáo
+ Ưu điểm:
+ Hạn chế:
- Lớp nêu ý kiến
- Học sinh nghe
- Lớp bình chọn
- HS hát vui
- Các tổ thảo luận cách thực hiện và nêu ra trước lớp
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
 Mỹ Thuận, ngày........tháng 3 năm 2021
 Duyệt của BGH Duyệt của Tổ Trưởng
.........................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................................. 
 Kim Mươl
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
TUẦN: 27
 Nôi dung nhận xét tuần 27:
Về chuyên cần: Nhận định về thực hiện việc chuyên cần trong tuần.
Về học tập: Nhận xét về tình hình học tập trong tuần
Về lao động: Thực hiện trực nhật trong lớp và xung quanh lớp học.
Về đạo đức, tác phong: tập phong cách giao tiếp với thầy cô, bạn bè, với các bạn chung trường.
VSCĐ: Thực hiện viết chữ rõ, đủ nét, giữ vở không quăn góc, không bỏ trang trống,..
Công tác Đội và TDTT: Tham gia tốt các phong trào của Đội đề ra, tham gia tốt các phong trào TDTT của trường.
Thực hiện tốt và thường xuyên về ATGT và VSCN
Giữ sức khỏe tốt, vui tươi lành mạnh trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán Mậu Tuất
 Phương hướng công việc tuần 28: 
- Thường xuyên chuẩn bị tốt cho tiết học.
Chuyên cần thực hành các bài tập
Thực hiện VSMT, VSCN, ATGT
Tham gia phong trào STTTNNĐ.
Lịch sử
Tiết 27: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kĩ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển( cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,
 2. Kĩ năng: Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
 3. Thái độ : Tự hào về thành tựu của nước nhà
II. Chuẩn bị:
 - GV: - Bản đồ VN
 - Phiếu học tập
 - HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động;
2. Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII.
v Hoạt động 1: Mố tả thành thị ở thế kỉ XVI – XVII
MT: Hiểu sự phát triển của Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII ở nước ta.
PP: Giảng giải, đàm thoại, quan sát.
- Trình bày khái niệm về thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Treo bản đồ VN
- Yêu cầu HS xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
v Hoạt động 2: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII dưới mắt người nước ngoài.
MT: Hiểu sự quy mô của Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII 
PP: Giảng giải, thực hành.
- Phát phiếu học tập.
- Giao việc HS: Đọc phần hai SGK trang 57 và làm bài
Thành thị
Số dân
Quy mô T/T
H/Đ buôn bán
Thăng Long
Đông dân hơn nhiều thành thị ở Châu Á
Lớn bằng thị trấn một số nước ở Châu Á.
-Thuyền bè ghé bờ khó khăn.
- Phiên chợ tấp nập, nhiều phố phường
Phố Hiến
Các cư dân từ nhiều nước đến ở
Trên 2000 nóc nhà.
Nơi buôn bán tấp nập.
Hội An
Các nhà buôn Nhật Bản lập nên thành thị này.
Phố Cảng đẹp nhất, lớn nhất Đàng Trong
Thương dân ngoại quốc thường tới buôn bán.
- Nhận xét.
v Hoạt động 3: Quy mô, hoạt động buôn bán của thành thị lúc bấy giờ.
MT: Nhận thấy sự quy mô của thành thị lúc bấy giờ.
PP: Giảng giải, đàm thoại.
 + Hãy nêu về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII?
 + Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế ( nông nghiệp, thủ công, thủ công nghiệp, thương nghiệp ) nước ta thời đó như thế nào?
* Chốt ý: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
4. Củng cố:
- Gọi vài em đọc ghi nhớ.
- Phố cổ Hội An được UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới vào ngày, tháng, năm nào?
- GD học sinh tự hào về thành tựu của nước nhà.
5. Dăn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
 ( Năm 1786).
- Hát.
- 3 HS đọc, lớp nhận xét.
Hoạt động lớp
- Lắng nghe.
- Chỉ trên bản đồ.
Hoạt động cá nhân
- Nhận phiếu.
- Tham khảo SGK và làm bài.
- Phát biểu ý kiến thức.
- Dựa vảo bảng trả lời
- rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp
- HS đọc.
- vào ngày 05 tháng 12 năm 1999.
Địa lí
Tiết 27: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG. 
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung .
 + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
 + Khí hậu; mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh
2.Kỹ năng: Chỉ được vị trí duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiênViệt Nam.
3.Thái độ: Có lòng yêu thích, tìm hiểu địa lí. Có ý thức bảo vệ thành quả lao động.
4.GD tích hợp và môi trường: GD học sinh thấy môi quan hệ giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống với việc khai thác môi trường.
II.Chuẩn bị :
GV : Tranh biển miền Trung đồi cát Mũi Né, tranh Tháp Bà, tranh SGK.
HS : SGK, tranh ảnh ( nếu có ).
 III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Ôn tập
- Gọi HS đọc bảng so sánh sự khác nhau về đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
v Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.
MT: Nắm được đặc điểm của dải đồng bằng duyên hải miền Trung 
Quan sát H1, hãy đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
+ Vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp?
Quan sát H2, đọc tên các đầm, phá ở Thừa Thiên – Huế. 
® Chốt ý.
Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam.
MT: Nắm được khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam.
+ Dựa vào hình 1, em hãy chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải vân.?
 + Đọc tên hai thành phố ở phía bắc và phía nam dãy núi Bạch Mã?
* Chốt ý: Dãy núi Bạch Mã kéo dài ra đến biển, nẵm giữa Huế và Đà Nẵng tạo thành bức tường chắn gió mùa đông thổi đến, làm cho từ phía nam của núi này khong có mùa đông lạnh.
+ Quan sát hình 4, mô tả đoạn đường vượt núi trên đèo Hải vân.
® Chốt ý ® Ghi nhớ.
- GD tích hợp và môi trường: GD học sinh thấy môi quan hệ giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống với việc khai thác môi trường
4. Củng cố.
Gọi vài em đọc ghi nhớ.
 + Vì sao dải đồng bằng miền Trung nhỏ hẹp?
GD học sinh có lòng yêu thích, tìm hiểu địa lí. Có ý thức bảo vệ thành quả lao động.
5. Tổng kết – Dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
 Hát 
HS nêu.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Đó là: đồng bằng Thanh – Nghệ – Tĩnh, đồng bằng Bình – Trị –Thiên, đồng bằng Nam – Ngãi, đồng bằng Bình Phú – Khánh Hòa, đồng bằng Ninh Thuận – Bình Định
 + Vì các dãy núi lan ra sát biển.
- Phá Tam Giang, Đầm Cầu Hai
Hoạt động nhóm đôi.
- HS chỉ trên bản đồ.
 + Đó là: Thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng.
- HS quan sát và tự mô tả theo suy nghĩ của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài em đọc.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
Kỹ thuật 
 Bài 27 : Lắp cái đu ( Tiết thứ nhất)
I. Mục tiêu 	
 1. Kiến thức: Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.	
 2. Kĩ năng: Lắp được cái đu theo mẫu.
 3. Thái độ: GD học sinh yêu quý thành quả lao động của mình.
II. Chuẩn bị:
Mẫu cái đu, - Bộ lắp ghép.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dung cụ lắp ghép
- Nhận xét.
3.Bài mới: Tiết 1 
* Giới thiệu: Ghi bảng
v Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.
- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi.
+ Cái đu có những bộ phận nào?
+ Nêu tác dụng của cái đu thực tế?
 v Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
- Hướng dẫn Hs chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại.
- Gọi Hs lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu
- Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu.
* Lắp giá đỡ đu:
+ Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào?
+ Khi lắp cần chú ý điều gì?
* Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3 
+ Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao nhiêu?
* Lắp trục ghế đu ( Hình 4 )
- Gọi 1 HS lắp thử
- Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
* Lắp ráp cái đu : Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu.
* Tháo các chi tiết.
Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chi tiết nào lắp sau tháo trước và xếp gọn vào hộp.
4. Củng cố:
- Gọi vải em đọc mục ghi nhớ.
- Đành giá sản phẩm.
- GD học sinh yêu quý thành quả lao động của mình.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Lắp cái đu ( tiêt thứ hai)
Hát
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Lớp quan sát nhận xét.
- Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu,trục đu.
- Ở trường mầm non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi.
- 2,3 học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu.
+ Cần 4 thanh thẳng 11 lỗ lắp vào tấm lớn
+ Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài.
- Thanh chữ U dài, 2 thanh 7 lỗ 
- 4 vòng hãm.
vGD Kỹ năng sống:
Bài 8: Thân bài và kết bài
2. Kết bài trong thuyết trình
a. Tầm quan trọng
THẢO LUẬN: Vì sao thuyết trình cần có phần kết bài?
Bài tập:
Khi đóng hai miếng gỗ lại với nhau bằng chiếc đinh, nếu như chiếc đinh không có phần mũ đinh thì sẽ như thế nào?
 Giữ chắc được hai miếng gỗ. Hai miếng gỗ dễ dàng bị tách ra.
 Chiếc đinh lọt từ đầu này sang đầu kia.
Sau đây là đồ thị thể hiện sự chú ý của người nghe trong một buổi thuyết trình:
Sự chú ý của người nghe
 (Sự chú ý)
 Cao
 Thấp
 Đầu buổi Cuối buổi (thời gian)
Khi nhìn đồ thị, em thấy thời những thời điểm nào người nghe có sự chú ý thấp?
 Đầu buổi Cuối buổi Giữa buổi
Khi nhìn đồ thị, em thấy thời những thời điểm nào người nghe có sự chú ý cao?
 Đầu buổi Cuối buổi Giữa buổi
Phần kết bài có quan trọng không? Vì sao?
 Có Không
Vì......................................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
.........................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2020_2021.docx