Giáo án Toán 4 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 12
BÀI 26: ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Sử dụng mười chữ số để viết số tự nhiên trong hệ thập phân; đọc, viết số, cấu tạo thập phân của các số tự nhiên trong hệ thập phân; nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
2. Năng lực chung.
-Vận dụng để đọc các thông tin trong đời sống thực tế.
3. Phẩm chất.
- HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoátoán học, giải quyết vẩn để toán học và các phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình vẽ bài Luyện tập 3 và đổ dùng để chơi bài Thử thách (nếu cần).
- HS: Đồ dùng để chơi bài Thử thách (nếu cần).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 4 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 12
TUẦN: 12 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN BÀI 26: ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Sử dụng mười chữ số để viết số tự nhiên trong hệ thập phân; đọc, viết số, cấu tạo thập phân của các số tự nhiên trong hệ thập phân; nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. 2. Năng lực chung. -Vận dụng để đọc các thông tin trong đời sống thực tế. 3. Phẩm chất. - HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoátoán học, giải quyết vẩn để toán học và các phẩm chất trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình vẽ bài Luyện tập 3 và đổ dùng để chơi bài Thử thách (nếu cần). - HS: Đồ dùng để chơi bài Thử thách (nếu cần). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cả lớp - GV có thể cho HS chơi: “Tôi bảo”. GV: Tôi bảo, tối bảo. GV: Tối bảo cả lớp điểm số từ 1 đến hết -> GV ghi bảng lớp: 1; 2; 3; 4; 5;... GV: Tôi bảo, tôi bảo. G V: Tôi bảo mỗi em viết một số bất kì vào bảng con. GV: Tôi bảo, tôi bảo. GV: Tôi bảo các em giơ bảng lên. GV: Tôi bảo, tồi bảo. GV: Tôi bảo các em hạ bảng xuống. -> GV gọi vài em đọc số -> GV viết số lên bảng. (Chú ý sao cho các số viết trên bảng có sử dụng đẩy đủ mười chữ số tù 0 đến 9.) - GV đưa thẻ từ có số “96208984” và nói: “Đây là dân số Việt Nam năm 2019.” G V yêu cẩu HS đọc số Trả lời câu hỏi của GV -Tham gia chơi HS: Bảo gì? Bảo gì? HS: Điểm số. HS: Bảo gì? Bảo gì? HS: Viết số. HS: Bảo gì? Bảo gì? HS: Giơ bảng lên. HS: Bảo gì? Bảo gì? HS: Hạ bảng. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (24 phút) 2.1 Hoạt động 2 : Thực hành a. Mục tiêu: Biết nhận biết số và đọc số b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận, nhóm, cá nhân Bài 1: Nhóm đôi tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu của bài. GV có thể gợi ý các bước thực hiện: Viết số ra bảng con. Phân tích cấu tạo số Viết số thành tổng. HS làm bài cá nhân rổi chia sẻ với bạn. Khi sửa bài, GV khuyến khích nhiều HS nói. Bài 2: 1.HS (nhóm đôi) tìm hiểu bài, nhận biết yêu cẩu của bài: tìm số phù hợp với yêu cầu. 2.HS làm bài cá nhân rổi chia sẻ với bạn. 3.Khi sửa bài, GV khuyến khích nhiều HS nói tại sao lại chọn số đó. Ví dụ: a) Số 123 có lớp đơn vị gồm các chữ số 1; 2 và 3. -Thực hiện -Làm bài -Tìm hiểu -Làm bài 3.Vận dụng, trải nghiệm, khám phá: (8 phút) a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:thảo luận, nhóm, cá nhân Bài 3: -HS (nhóm đôi) đọc yêu cẩu, nhận biết nhiệm vụ rổi thảo luận. -HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ với bạn. -Khi sửa bài, GV khuyến khích nhiều HS nói tại sao lại chọn số đó. Ví dụ: Từ trái sang phải, Bích đứng ở vị trí thứ 18 —> Bên trái Bích có 17 bạn. Từ phải sang trái, Bích đứng ở vị trí thứ 18 —> Bên phải Bích có 17 bạn. Lớp Bích là lớp 4C có 35 học sinh (vì 17 X 2 + 1 = 35). Lưu ý: HS có thể giải thích bằng nhũng cách khác nhau, nếu hợp lí thì chấp nhận. Thử thách GV nói luật chơi. Chơi thử: GV nêu yêu cẩu cho HS viết số vào bảng con. Ví dụ: Viết số có bảy chữ số, Vong đó các chữ số cuối cùng của mỗi lớp đểu là 5, các chư số còn lại là số chẵn lớn nhất có 1 chữ số -> 5 885 885 Chơi: GV nói đặc điểm của số —> HS viết số vào bảng con, giơ lên —> GV xác nhận nhũng em viết đúng được đặt quân cờ (cúc áo, hột me, hòn sỏi,...) vào cánh hoa. G V: trong cuộc sống, ta gặp các số có nhiểu hơn 9 chữ số. GV giới thiệu: một nghìn triệu gọi là một tỉ. GV viết: 1 000 000 000. G V có thể đọc và viết vài số lên bảng lớp cho HS đọc lại. Ví dụ: 6 000 000 000 sáu tỉ 10 000 000 000 -> mười tỉ mười lăm tỉ bốn trăm triệu —> 15 400 000 000;... HS nhóm bốn thực hiện. Khi sửa bài, GV khuyến khích nhiều nhóm đọc số (mỗi nhóm / câu). -Đọc -Thực hiện -Nghe - Chơi thử -Nghe -Đọc -Thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 4 BÀI 27: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN(Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: -HS nhận biết được cách so sánh hai số trong phạm vi lớp triệu; khái quát hoá cách so sánh các số tự nhiên; thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự trong một nhóm có không quá bốn số; làm tròn số đến hàng trăm nghìn. 2. Năng lực chung. -Giải quyết vấn để đơn giản liên quan việc so sánh số. 3. Phẩm chất. -HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn để toán học và các phẩm chất trung thực, trách nhiệm, yêu nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: : Bảng số liệu cho nội dung Khởi động, hình ảnh bài Luyện tập 3 và Đất nước em (nếu cẩn). - HS: SHS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:trò chơi, lớp, cá nhân. Trò chơi: “Đổ bạn”. GV cho HS so sánh các số có sáu chữ số. GV đọc số, HS viết số vào bảng con rồi điển dấu so sánh. Ví dụ: GV: tám trăm nghìn hai trăm; sáu trăm nghìn chín trăm bảy mươi bảy. HS: viết bảng con lẩn lượt từng số, rồi điển dấu so sánh. GV giúp HS ôn lại cách so sánh hai số có sáu chữ số. GV treo (hoặc trình chiếu) bàng số liệu trong phần Khởi động cho HS đọc. Giới thiệu bài. -Viết số 2. Khám phá, hình thành kiến thức mới: (27 phút) 2.1 Hoạt động 1 (27 phút): a. Mục tiêu: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận, nhóm, cá nhân So sánh hai sô' tự nhiên a) So sánh 54767200 và 4720700 -HS so sánh sản lượng cam của hai huyện Cao Phong và Lương Sơn -> So sánh hai số 54 767 200 và 4 720700. —> 54767200 > 4720700 hay 4720700 < 54767200 —> HS giải thích: Số 54767 200 có tám chư số, số 4720700 có bảy chư số -> Huyện Cao Phong có sản lượng cam nhiều hơn huyện Lương Sơn. -GV khái quát: Số có nhiểu chữ sô' hơn thì lớn hơn. Sô' có ít chữ sô' hơn thì bé hơn. b) So sánh 4 720 700 và 4 109 500 -HS so sánh sản lượng cam hai huyện Lương Sơn và Tân Lạc -> 4720700 >4109 500 hay 4 1 09 500 < 4720700. -> HS giải thích: Hai số cùng có 4 triệu, 7 trăm nghìn lớn hơn 1 trăm nghìn Huyện Lương Sơn có sản lượng cam nhiều hơn huyện Tân Lạc. G V khái quát: Khi so sánh hai số có số chữ số bằng nhau, ta thực hiện như sau (GV vừa nói vừa tô màu các chư số): + So sánh từng cặp chữ sổ ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải. (4 = 4) + Cặp chữ sô' đẩu tiên khác nhau: Số có chữ sô' lớn hơn thì lớn hơn. (7 > 1 —> 4 720 700 > 4 109 500) - Trong bảng thống kê vể sản lượng cam của ba huyện ở phần Khởi động, các huyện được liệt kê theo thứ tự nào? (Sản lượng cam tù’ nhiều đến ít.) c) Quan hệ giữa hai số tự nhiên GV nêu tình huống: Tí và Tèo, mỗi bạn có một túi bi, đoán xem ai có nhiều bi hơn? (HS dự đoán ba khả năng: nhiêu hơn, ít hơn hoặc bằng nhau.) Muốn biết cụ thề ta làm thế nào? (Đếm số bi của từng bạn rồi so sánh các số đó.) G V kết luận: Ta luôn so sánh ấược hai sô' tự nhiên, nghĩa lả xác định được số'này ỉớn hơn, bé hơn hoặc bằng số kia. 2. Sắp xếp các số tự nhiên HS hoạt động theo nhóm bốn. G V vừa đọc, vừa viết lẩn lượt từng số lên bảng lớp, HS viết bảng con (mỗi HS trong nhóm viết một số): 512 785; 1 060 785; 514 303; 9 827. GV có thể chia lớp thành hai đội tổ chức cho HS sắp xếp các số theo thứ tự: Đội 1: sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. Đội 2: sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. -HS thảo luận, tìm cách làm. -Với nhũng HS còn hạn chế, GV có thể hướng dẫn các em viết theo cột dọc để so sánh thuận lợi. Khi sửa bài, HS mang bảng con gắn lên bảng lớp theo thứ tự (khuyến khích HS nói cách làm). Đội 1: (từ lớn đến bé) 1060785;514303;512785;9 827 Đội 2: (từ bé đến lớn) 9 827; 512 785; 514 303; 1 060 785 G V có thể khái quát trên ví dụ cụ thể, chẳng hạn: Sắp xép các số theo thứ tự từ lớn đến bé —> xác định số lớn nhất (1 060 785: só có nhiều chữ số nhất), viết số ở bén trái —> xác định số bé nhất (9 827: só có ít chữ số nhất), viết số ở bên phải (chừa khoảng trống để viết hai số còn lại) -> xác định số lớn hơn trong hai số còn lại (514 303: có 4 > 2), viết vào khoảng trống bén trái -> số bé hơn (512 785: có 2 < 4) viết vào khoảng trống bên phải. -So sánh -Nghe -So sánh -Nghe -Nghe -Nghe -Lắng nghe -Thảo luận nhóm -Thực hiện -Thảo luận -HS thực hiện. -Nghe * Hoạt động nối tiếp: (5 phút) -HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - NX tiết học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 4 BÀI 27: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN(Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: -HS nhận biết được cách so sánh hai số trong phạm vi lớp triệu; khái quát hoá cách so sánh các số tự nhiên; thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự trong một nhóm có không quá bốn số; làm tròn số đến hàng trăm nghìn. 2. Năng lực chung. -Giải quyết vấn để đơn giản liên quan việc so sánh số. 3. Phẩm chất. -HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn để toán học và các phẩm chất trung thực, trách nhiệm, yêu nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: : Bảng số liệu cho nội dung Khởi động, hình ảnh bài Luyện tập 3 và Đất nước em (nếu cẩn). - HS: SHS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:trò chơi, lớp, cá nhân. Trò chơi: “Đổ bạn”. GV cho HS so sánh các số có sáu chữ số. GV đọc số, HS viết số vào bảng con rồi điển dấu so sánh. Ví dụ: GV: bốn trăm nghìn ba trăm; sáu trăm nghìn chín trăm bảy mươi bảy. HS: viết bảng con lẩn lượt từng số, rồi điển dấu so sánh. GV giúp HS ôn lại cách so sánh hai số có sáu chữ số. GV treo (hoặc trình chiếu) bàng số liệu trong phần Khởi động cho HS đọc. Giới thiệu bài. -Viết số 2. Thực hành, luyện tập: (25phút) 2.1 Hoạt động 1 :Thực hành (13 phút): a. Mục tiêu: Viết số theo cột b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận, nhóm, cá nhân Bài 1: HS thực hiện cá nhân, chia sẻ nhóm bốn. Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải thích cách làm. Ví dụ: 488 và 488 000 Số có ít chũ số hơn thì bé hơn —> 488 < 488 000. 212785 và 221 785 2 = 2, 1 < 2 212785 < 221785 Bài 2: HS (nhóm đôi) đọc các yêu cẩu, nhận biết nhiệm ... ạo thành dày số tự nhiên” —> Giới thiệu bài. -Tham gia chơi -Nghe 2. Khám phá, hình thành kiến thức mới: (25 phút) 2.1 Hoạt động 1 :Dãy số tự nhiên (13 phút): a. Mục tiêu: HS biết dãy số tự nhiên b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận, quan sát, nhóm, cá nhân GV viết bảng: 0; 1;2;3;4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11;... HS làm việc theo nhóm bốn, thực hiện các yêu cầu của GV: ♦ Quan sát dãy số tự nhiên (trên bảng) và trả lời câu hỏi: Số bé nhất là số mấy? Số lớn nhất là số mấy? Hai số hển nhau hơn kém nhau mấy đơn vị? Muốn tìm số hển sau của một số, ta làm thế nào? Muốn tìm -> số hển trước của một số, ta làm thể nào? Khi sửa bài, khuyến khích nhiều nhóm trình bày (mồi nhóm / cầu). GV kết luận (vừa vấn đáp, vừa chỉ vào dãy số tự nhién, cho ví dụ, đặt câu hỏi cho HS tham gia cùng GV chốt kiến thức). Số bé nhất là số nào? (0) Số lớn nhất là số nào? (không có) Vì sao? (Vì thêm 1 vào một số tự nhiên bất kì ta tìm được số hển sau nó.) Ví dụ: Thêm 1 vào số 4 ta tìm được số hển sau nó là số nào? (5); thêm 1 vào số 12 ta tìm được số hển sau nó là số nào? (13);... -> Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi -> Nên các em thấy cuối dãy số tự nhiên có dấu -> Bớt 1 ở một số tự nhiên khác 0, ta tìm được số hển ưước. Tại sao lại phải là số tự nhiên khác 0? Bớt 1 ở số 0 được không? (Không được, vì số 0 là số bé nhất, không có số tự nhiên bé hơn 0.) Hai số tự nhiên hên tiếp nhau thì hơn kém nhau mấy đơn vị? (1) -Thực hiện -Quan sát -Trả lời -Nghe -Trả lời -Thảo luận nhóm đôi -Trả lời 2.2 Hoạt động 2: Biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số(12 phút) a. Mục tiêu: Biết biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận, nhóm, cá nhân GV gắn (hoặc vẽ) tia số lên bảng -> HS điển số vào tia số. HS (nhóm bổn) quan sát tia số, trả lời câu hỏi. Mỗi điểm trên tia số ứng với mấy số tự nhiên? (1) GV chỉ tay và hỏi: Điểm gốc của tia số là số mấy? (0) Với hai số tự nhiên trên tia số, số ở vị trí nào bé hơn, số ở vị trí nào lớn hơn? (Số bên trái bé hơn số bên phải; số bên phải lớn hơn số bên trái.) GV (vừa nói vừa chỉ vào tia số): Có thể biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số. Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số. Số 0 ứng với điểm gốc của tia số. Với hai số tự nhiên trên tia số, số gần gốc 0 hơn là số bé hơn, số xa gốc 0 hơn là số lớn hơn. Tia số có thể kéo dài mãi, vì không có số lớn nhất. -Thực hiện -Trả lời -Trả lời -Quan sát, nghe 2.3 Hoạt động : Thực hành, luyện tập(12 phút) a. Mục tiêu: Biết viết các số tự nhiên liên tiếp b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận, nhóm, cá nhân 1. Thực hành Bài 1: HS làm theo nhóm ba. Tìm hiểu bài, nhận biết yêu cẩu của bài: Viết ba số tự nhiên hên tiếp. HS làm bài: một HS viết một sổ tự nhiên bẩt kì (không quá 8 chữ số) - một HS viết số liển trước - một HS viết số liền sau. Khi sửa bài, khuyến khích nhiều nhóm HS trình bày (các em cẩm bảng lên đứng trước lớp theo thứ tự từ bé đến lớn) -> Cả lớp nhận xét Đọc các số theo thứ tự. 2. Luyện tập Bài 1: Nhóm đôi tìm hiểu bài, nhận biễt yêu cầu của bài: Tìm số liển sau. Tìm số liền trước. Tìm số gần gốc o nhất (bé nhất), số xa gốc o nhất (lớn nhất) trong bốn số đã cho ở câu a và cầu b. HS làm bài cá nhân rổi chia sẻ với bạn. Khi sửa bài, GV khuyến khích nhiều HS nói. Sửa bài: GV có thể tổ chức cho HS chơi tiếp súc để ghi kết quả vào bảng phụ, khuyến kh ích nhiều HS nói cách làm. Ví dụ: a) Số liển sau của 100 là 101. Thêm 1 vào 100 được số hển sau là 101. • *« Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu. -HS thảo luận (nhóm bốn) tìm cách làm: Thêm 1 (câu a), thêm 2 (câu b và c), thêm 5 (câu d). HS làm cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm. Khi sửa bài, GV khuyến khích nhiều HS nói tại sao lại chọn số đó. Ví dụ: Dãy số đếm thêm 1: 994; 995 = 994 + 1; 996 = 995 + 1; 997 = 996 + 1; 998 = 997 + 1; 998 + 1 = 999; 999 + 1 = 1000; 1 000 + 1 = 1001;... Dãy số chân (thém 2): 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14;... Dãy số lẻ (thém 2): 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15;... Dãy số đếm thêm 5: 3; 8 = 3 + 5; 13 = 8 + 5; 18 = 13 + 5; 23 = 18 + 5; 23 + 5 = 28; 28 + 5 - 33; 33 + 5 = 38;... -Thực hiện nhóm -Thực hiện nhóm đôi -Tìm -Làm bài -Đọc -Thảo luận -Làm bài -Chia sẻ * Hoạt động vận dụng: (3 phút) GV cho HS đọc yêu cầu. HS thảo luận (nhóm bốn) tìm cách làm: Tìm quy luật của dãy số. G V có thể gợi ý: Từ số thứ ba, số bằng tổng hai số liển trước nó. HS làm cá nhân rổi chia sẻ trong nhóm. Khi sửa bài, GV khuyến khích nhiễu HS nói tại sao lại chọn số đó. Ví dụ: 1; 1; 2 = 1 + 1; 3 = 1 + 2; 5 = 2 + 3; 8 = 3 + 5; 13 = 5 + 8; 8 + 13 = 21; 13 + 21 = 34; 21 + 34 = 55. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN - LỚP 4 BÀI 29: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (T1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -HS ôn tập: đọc - viết, so sánh các số tự nhiên, giá trị chữ số theo vị trí hàng; viết số thành tổng theo các hàng; làm tròn số đến hàng trăm nghìn; dãy số và đặc điểm của dãy số tự nhiên; ôn tập các khả năng xảy ra của một sự kiện và sử dụng các tù có thể, không thể, chắc chắn để diễn tả vể khả năng xảy ra của một sự kiện. -Vận dụng để giải quyết vấn để đơn giản liên quan đến tiễn Việt Nam. -HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn để toán học và các phấm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II.ĐỔ DÙNG DẠY HỌC: G V: Hình ảnh bài Luyện tập 5 và thẻ chấm tròn cho bài Luyện tập 8 (nếu cần). HS: Thẻ chấm tròn cho bài Luyện tập 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức:cá nhân Trò chơi: “Đố bạn”. GV đọc một số tự nhiên bất kì. HS viết số vào bảng con và nói giá trị chữ số theo vị ưí hàng. Ví dụ: G V: Tám triệu khống trăm bảy mươi nghìn khống trăm tám mươi; nói giá trị của các chữ số 8. HS: 8 070 080 H> Chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu có giá trị là 8 000 000; Chư số 8 ở hàng chục, lớp đơn vị có giá trị là 80. A a • (Có thể cho HS luân phiên làm quản trò hoặc chơi theo nhóm.) -Theo dõi -Viết 2. Hoạt động: Thực hành, luyện tập (23 phút) a. Mục tiêu: Biết đọc, viết số b. Phương pháp, hình thức tổ chức:Thảo luận, nhóm, cá nhân Bài 1: GV (hoặc một HS) đọc từng câu. Cả lớp suy nghĩ, chọn đáp án (xoay bông hoa hoặc viết chữ A/B/C/D vào bảng con) rổi giơ lên theo hiệu lệnh của GV (khuyến khích HS giải thích tại sao lại chọn đáp án đó). Ví dụ a) c (số 380 105 690 đọc làbatrăm tám mươi triệu một trăm linh năm nghìn sáu trăm chín mươi). c (chữ số 8 trong số 380 105 ở hàng chục nghìn, lớp nghìn, có giá trị là 80 000). B (làm tròn số 380 690 đến hàng trăm nghìn thì được số 400 000, vì chữ số hàng chục nghìn là chữ số 8, nên thêm 1 vào chữ số hàng trăm nghìn và chuyển các chư số hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị thành chư số 0). Bài 2: HS đọc yêu cẩu: Viết số thành tổng theo các hàng. HS thảo luận (nhóm đôi) tìm hiểu bài, tìm cách làm (có thể chia mỗi HS / câu, sau đó chia sẻ cùng nhau). G V có thể gợi ý HS nói cấu tạo số rổi viết sổ thành tổng. HS làm cá nhân rổi chia sẻ trong nhóm. Sửabài, G V cho HS trình bày theo nhóm (mỗi nhóm / số), khuyến khích HS nói cáchlàm. Ví dụ: 1 HS nói: “Số 7 180 gồm 7 nghìn, 1 trăm và 8 chục”. 1 HS viết: 7180 = 7000 + 100 + 80. Bài 3: HS đọc yêu cầu. HS xác định các việc cần làm: Tìm đặc điểm của dãy số, rồi ghép số vào dãy số. HS làm cá nhân rồi chia sẻ với bạn. Sửa bài, GV khuyến khích HS nói cách thực hiện. Ví dụ: Dãy số thứ nhất: dãy số đếm thêm 1, nên cả ba số đểu thuộc dãy số này. Dãy số thứ hai là dãy số chẵn (hay dãy số chia hết cho 2), nên chỉ có hai số 5 084 và 1724 610 thuộc dãy số này (vì hai số này có chữ số tận cùng là 4 và 0, đểu là số chẵn; số 325 có chữ số tận cùng là 5, là số lẻ, không thuộc dãy số này). Dãy số thứ ba là dãy số đếm thêm 5 (hay dãy số gổm các số có tận cùng là 0 hoặc 5), nên chỉ có hai số 325 và 1724 610 thuộc dãy số này (vì hai số này có chữ số tận cùng là 5 và 0). Bài 4: HS (nhóm đôi) tìm hiểu bài, nhận biết yêu cầu của bài. HS làm bài cá nhàn, rổi chia sẻ với các bạn trong nhóm. Sửa bài, GV hệ thóng lại cách sắp xếp các số theo thú tự từ lớn đến bé. Số đẩu tiên bên trái: số lớn nhất: 2 007 659 (số có nhiêu chữ số nhất). Số đầu tiên bên phải: số bé nhất: 985 (số có ít chữ số nhất). 2007659; ; ; 985. Hai sổ còn lại viết vào giữa, số lớn hơn viết ở bên trái. 2 007659; 7660; 7659; 985 (số 7660 là số hển sau của số 7 659). Bài 5: HS (nhóm bốn) tìm hiểu bài, một vài nhóm trình bày trước lớp xem cẩn thực hiện nhũng việc gì. G V giúp đỡ các em nhận biết yêu cầu của bài: Tìm số lớn nhất, tìm số bé nhất. HS làm bài cá nhân, rổi chia sẻ với các bạn trong nhóm. Sủa bài, GV hệ thống lại cách so sánh các số tiển Việt Nam. Xác định giá cao nhất (số tiên lớn nhất): 17 490000 đổng. Xác định giá thấp nhất (số tiển bé nhất): 895000 đổng. -Đọc -Đọc -Thảo luận -Thực hiện -Làm bài -Đọc -Làm bài -Thảo luận -Làm bài -Thảo luận -Làm bài * Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (9 phút) Bài 6: HS xác định bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. HS thực hiện cá nhân. Sửa bài, G V khuyến khích HS nói các bước thực hiện. Ví dụ: Bước 1: Tìm giá tiền của 1 kg cam. Bước 2: Tìm số tiền của 2 kg cam. Bước 3: Tìm số tiền mẹ mua cam và quýt. Bài 7: HS (nhóm đôi) tìm hiểu bài, nhận biết: Có mấy khả năng xảy ra? HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ với bạn. Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải thích tại sao điển từ như vậy, chẳng hạn: chắc chắn (vì tất cả các thẻ số đểu là số tự nhiên). có thể (vì có một thẻ số lẻ: 492735). không thể (vì không có số lớn hơn 4 000 000, thẻ mang số lớn nhất là 3 600152). Bài 8: - Tìm hiểu mẫu, nhận biết: • Có ba thẻ chấm tròn ở trong hộp. • Không nhìn vào hộp, HS lấy một thẻ, đếm số chẩm tròn rổi đặt lại vào hộp. - HS (nhóm ba) làm cá nhân rồi nói cho bạn nghe, ghi nhận lại. Ví dụ: Sau 5 lần lấy thẻ, lấy được thẻ có một chấm tròn mấy lấn? - Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải thích: “Khi lấy một thẻ ra, xảy ra một trong ba khả năng: thẻ lấy ra có thể có 1 hoặc 2 hoặc 3 chấm tròn” -> HS (lần lượt từng nhóm) trình bày số lẩn lấy được thẻ có một chấm tròn. Ví dụ Sau 5 lẩn chơi, Minh Anh lấy được thẻ có một chấm tròn 2 lẩn. Ngọc Hoa lấy được thẻ có một chấm tròn 1 lần. Thế Phong lấy được thẻ có một chấm tròn 3 lần. Ngọc Phương lấy được thẻ có một chẩm tròn 0 lần. -> GV kẻ khung ghi nhận lại Tổng kết: Có ... HS lấy được thẻ có một chẫm tròn 4 hoặc 5 lần. -Xác định -Thực hiện -Thảo luận nhóm -Thực hiện -Tìm hiểu Nhóm -Quan sát IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_toan_4_chan_troi_sang_tao_tuan_12.docx