Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 20, Bài 4: Bên cửa sổ (Tiết 9+10)
1. Kiến thức: Luyện tập thuật việc được chứng kiến. Chia sẻ một bài đã đọc về nơi thân quen, gắn bó. Vẽ về nơi em thích trong ngôi nhà của mình. Đặt tên và giới thiệu bức vẽ với người thân.
2.Kĩ năng: Biết tự thuật lại việc được chứng kiến. Biết chia sẻ với bạn về bài đọc nơi thân que, gắn bó. Vẽ về nơi em thích trong ngôi nhà của mình, đặt tên và giới thiệu bức vẽ với người thân.
3.Thái độ: Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bày tỏ thái độ đối với việc được chứng kiến.
4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 2 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 20, Bài 4: Bên cửa sổ (Tiết 9+10)
Ngày soạn: //20. Ngày dạy: .//20. Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt lớp 2 tuần 20 CHỦ ĐIỂM 9: NƠI CHỐN THÂN QUEN BÀI 4: BÊN CỬA SỔ (tiết 9 - 10, SHS, trang 25) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Luyện tập thuật việc được chứng kiến. Chia sẻ một bài đã đọc về nơi thân quen, gắn bó. Vẽ về nơi em thích trong ngôi nhà của mình. Đặt tên và giới thiệu bức vẽ với người thân. 2.Kĩ năng: Biết tự thuật lại việc được chứng kiến. Biết chia sẻ với bạn về bài đọc nơi thân que, gắn bó. Vẽ về nơi em thích trong ngôi nhà của mình, đặt tên và giới thiệu bức vẽ với người thân. 3.Thái độ: Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bày tỏ thái độ đối với việc được chứng kiến. 4.Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. 5.Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. TIẾT 9: LUYỆN TẬP THUẬT VIỆC ĐƯỢC CHỨNG KIẾN TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nói về một việc làm hằng ngày của thầy cô Mục tiêu: Nêu tên việc làm của thầy cô và các bước thầy cô thực hiện công việc mà em chọn kể. Viết lại đoạn văn vừa kể. Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm đôi. Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và đọc các gợi ý. - Giới thiệu việc làm của thầy cô? - Các bước thầy cô thực hiện công việc? -GV nhận xét – GD: Các em cần thuật lại việc làm hằng ngày của thầy cô theo thứ tự các công việc diễn ra hằng ngày. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 6a, quan sát bức tranh và đọc các gợi ý. – Nêu tên việc làm của thầy cô và các bước thầy cô thực hiện công việc mà em chọn kể. – HS nói trong nhóm đôi, trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét về nội dung nói. Hoạt động 2: Viết về một việc làm hằng ngày của thầy cô Mục tiêu: Học sinh viết được 4-5 câu, nói về một việc làm hằng ngày của thầy cô. Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành viết lời nói thuật lại thành câu. Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh tự viết từ 4 đến 5 câu thuật lại những việc làm hằng ngày của thầy cô. -GV nhận xét, tuyên dương những em đã mạnh dạn, tự tin chia sẻ trước lớp về đoạn văn của mình. Học sinh viết 4 – 5 câu về nội dung em đã nói vào VBT. - Học sinh đọc bài viết trước lớp. - Học sinh nghe bạn và giáo viên nhận xét. 3.Vận dụng: Đọc mở rộng TIẾT 10: ĐỌC MỘT BÀI ĐỌC VỀ NƠI THÂN QUEN, GẮN BÓ TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Chia sẻ một bài đọc về nơi thân quen, gắn bó Mục tiêu: Giúp học sinh biết chia sẻ một bài đọc đã đọc về nơi thân quen, gắn bó; biết viết vào phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ. Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh hỏi đáp theo gợi ý . -Tên bài đọc là gì? tác giả là ai? Nơi được nhắc đến là đâu? – HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về tên bài đọc, thông tin mới, nơi được nhắc đến cảm xúc của em sau khi đọc bài, – HS hỏi đáp cù̀ng bạn về thông tin em muốn biết thêm trong bài đọc bạn chia sẻ. – Một vài HS chia sẻ trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. – HS viết vào Phiế́u đọc sách tên bài đọc, nơi được nhắc đến, thông tin mới, cảm xúc của em sau khi đọc bài. – Một vài HS chia sẻ Phiế́u đọc sách trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. Hoạt động 2: Giúp học sinh biết tham gia trò chơi Họa sĩ nhí Mục tiêu: Học sinh biết vẽ về nơi em thích trong ngôi nhà của mình. Đặt tên và giới thiệu bức vẽ với người thân của em. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi, Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh vẽ tranh về nơi em thích trong ngôi nhà của mình. - GV hướng dẫn những nội dung có thể giới thiệu với người thân: Tên bức tranh. Lí́ do đặt tên bức vẽ. Nội dung bức vẽ. - GV tổng kết – nhận xét trò chơi, tiết học. – HS xác định yêu cầu của BT. – HS vẽ tranh về nơi em thích trong ngôi nhà của mình. – HS nghe GV hướng dẫn. – Nếu còn thời gian, GV có thể tổ chức cho HS thực hiện hoạt động theo nhóm nhỏ lớp trước khi trao đổi với người thân ở nhà. – HS nói trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét tên em đặt cho bức vẽ. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_mon_tieng_viet_lop_2_chan_troi_sang_tao_tua.docx