Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 2 - Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

*Kiến thức- Kỹ năng: - Viết đúng kiểu chữ hoa Q và câu ứng dụng; Tìm đượctừ ngữ chỉ người và hoạt động tương ứng, nhận diện được và bước đầu biết sử dụng câu đề nghị, dấu chấm than.

- Viết đúng độ cao, dòng kẻ quy định, trình bày sạch đẹp chữ hoa Q và câu ứng dụng; thực hành được bài tập tìm từ chỉ người, hoạt động và dấu chấm than.

- Thực hiện được trò chơi: Đôi bàn tay và chiếc mũ kì diệu.

* Phẩm chất, năng lực.

Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.

Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, tính kiên nhẫn và cẩn thận.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên : Mẫu chữ Q hoa. Bảng phụ : Quê hương tươi đẹp. Ti vi( máy chiếu nếu có)

2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con. Mỗi HS mang 1 loại quả để thực hiện trò chơi

 

doc 10 trang chantroisangtao 16/08/2022 8340
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 2 - Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 2 - Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 2 - Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 19 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong
 KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 19 
 MÔN: TIẾNG VIỆT Tiết 1+ Tiết 2 
 BÀI : KHU VƯỜN TUỔI THƠ 
Ngày: 17 - 01 - 2022
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
*Kiến thức- Kỹ năng: - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. Phân biệt được lời của nhân vật và lời của người dẫn chuyện.
-Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. biết cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh tạo môi trường sống thiên nhiên trong lành. Biết được tác dụng của một số loài hoa.
* Phẩm chất, năng lực
Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt độngviết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– SHS, VTV, VBT, SGV. 
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Khởi động:
Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, lưu ý tư thế cầm sách khi đọc.
Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng. Giáo viên nêu mục tiêu của bài học.
B. Khám phá và luyện tập
 1. Đọc
Luyện đọc thành tiếng
GV đọc mẫu 
–GV hướng dẫn đọc, luyện đọc một số từ khó
– HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.
Luyện đọc hiểu
Gợi ý HS giải thích nghĩa của một số từ khó,
HD HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trongSHS.
– HS liên hệ bản thân: kính trọng, biết ơn người lao động
Luyện đọc lại 
–Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động -Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng nhân vật.
-Chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh.
Luyện tập mở rộng
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm được từ ngữ kể các việc em đã làm.
Nhận xét-tuyên dương học sinh.
C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
HS hoạt động nhóm đôi chia sẻ với bạn về tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: nhân vật, lời nói, hành động của các nhân vật,
HS nghe GV đọc 
HS đọc từ khó
HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp
HS giải nghĩa
HS đọc thầm
HS nêu cách hiểu của các em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc của bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
- Luyện đọc nhóm nhỏ, trước lớp đoạn: Bố cười đến khu vườn nhà mình.
- Học sinh khá, giỏi đọc cả bài
- HS nghe bạn và GV nhận xét.
- HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng sáng tạo – Trò chơi tuổi thơ.
- HS trao đổi trong nhóm nhỏ: ghép các chữ cái và thêm dấu thanh ( nếu cần) để được tên 2 – 3 loài hoa. Nêu đặc điểm các loài hoa vừa tìm được
-HS nghe một vài nhóm trình bày trước lớp và nhận xét kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 19 
 MÔN: TIẾNG VIỆT Tiết 1+ Tiết 2 
BÀI : VIẾT CHỮ HOA Q – TỪ CHỈ NGƯỜI, CHỈ HOẠT ĐỘNG
Ngày: 18 - 01 - 2022
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
*Kiến thức- Kỹ năng: - Viết đúng kiểu chữ hoa Q và câu ứng dụng; Tìm đượctừ ngữ chỉ người và hoạt động tương ứng, nhận diện được và bước đầu biết sử dụng câu đề nghị, dấu chấm than.
- Viết đúng độ cao, dòng kẻ quy định, trình bày sạch đẹp chữ hoa Q và câu ứng dụng; thực hành được bài tập tìm từ chỉ người, hoạt động và dấu chấm than. 
- Thực hiện được trò chơi: Đôi bàn tay và chiếc mũ kì diệu.
* Phẩm chất, năng lực.
Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, tính kiên nhẫn và cẩn thận.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên : Mẫu chữ Q hoa. Bảng phụ : Quê hương tươi đẹp. Ti vi( máy chiếu nếu có) 
2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con. Mỗi HS mang 1 loại quả để thực hiện trò chơi 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Hoạt động khởi động:
- GV cho HS bắt bài hát
- GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa Q và câu ứng dụng.
- GV ghi bảng tên bài
B. Khám phá và luyện tập
2. Viết 
2.1. Luyện viết chữ Q hoa 
– Cho HS quan sát mẫu chữ Q hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ Q hoa.
– GV yêu cầu HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ Q hoa. 
– GV yêu cầu HS viết chữ Q hoa vào bảng con. 
– HD HS tô và viết chữ Q hoa vào VTV.
2.2. Luyện viết câu ứng dụng
– Yêu cầuHS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng “Quê hương tươi đẹp.”
– GV nhắc lại quy trình viết chữ Q hoa.
– GV viết chữ Qvà cách đặt dấu thanh.
–HD HS viết chữ Qvà câu ứng dụng “Quê hương tươi đẹp” vào VTV.
2.3. Luyện viết thêm 
– Yêu cầuHS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao:
 “ Quê hương tươi đẹp” 
– HS viết chữ Quê và câu thơ vào VTV
2.4. Đánh giá bài viết
– GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. 
– GV nhận xét một số bài viết.
3.Luyện từ 
– HS xác định yêu cầu của BT 3/a
( Tìm trong đoạn 1 của truyện: khu vườn tuổi thơ từ ngữ: chỉ người và chỉ hoạt động?)
GV nhận xét các nhóm.
* Từ chỉ người: bố, tôi
* Từ chỉ hoạt động: trồng, dẫn, tưới.
– HS xác định yêu cầu của BT 3/b.
- HS thực hiện trò chơi tiếp sức: 
Nhóm đôi bạn: 1 bạn nêu từ chỉ người + 1 bạn nêu từ chỉ họat động.
- Sau đó thi đua các nhóm lên trình bày.
4. Luyện câu Nhận diện câu đề nghị :
- HS xác định yêu cầu của BT 4.a 
- GV hướng dẫn HS cách tìm câu đề nghị: 
Thế nào là câu đề nghị?
Đáp án đúng là : Con hãy nhắm mắt lại!
Dấu chấm than:
Câu a: dấu chấm than
Câu b: dấu chấm hỏi
Câu c: dấu chấm
Câu d: dấu chấm than.
-  Nhận xét bài làm của HS.
Luyện tập đặt câu đề nghị:
- Xác định yêu cầu bài tập 4C . 
 C. Vận dụng
– HS cầm hoa hoặc quả( đã chuẩn bị ) trên tay.
– Đôi bạn cùng nhắm mắt và đố bạn: quả( hoa ) gì?
- Nêu thêm đặc điểm về loại hoa( quả) mà bạn đoán được?
- Nhận xét phần thực hành của HS. 
Hoạt động củng cố và nối tiếp:
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
Hs hát
HS lắng nghe
-HS quan sát mẫu 
– HS quan sát GV viết mẫu
– HS viết chữ Q hoa vào bảng con, VTV
– HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng 
– HS nghe GV nhắc lại quy trình viết 
– HS viết vào vở VTV
– HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao
HS viết 
– HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. 
– HS nghe GV nhận xét một số bài viết.
– HS xác định yêu cầu 
- HS đọc thầm lại đoạn 1.
- Đôi bạn thảo luận tìm từ chỉ người và từ chỉ hoạt động. 
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS nhận xét bài nhóm bạn. 
– HS chơi tiếp sức
– HS tìm thêm một số từ ngữ chỉ hoạt động
– HS xác định yêu cầu của BT 4
-HS làm BT
 HS xác định yêu cầu bài tập 4.b
( Điền dấu câu phù hợp với mỗi ô trống)
- Cá nhân thực hiện vào vở BT- đôi bạn đổi vở kiểm tra bài. Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
– HS thực hiện hoạt động theo nhóm đôi.
– HS nói trước lớp và chia sẻ 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 19 
 MÔN: TIẾNG VIỆT Tiết 1+ Tiết 2 
 BÀI : CON SUỐI BẢN TÔI – NGHE VIẾT CON SUỐI BẢN TÔI
Ngày: 19 - 01 - 2022
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
*Kiến thức- Kỹ năng: Giới thiệu với bạn một cảnh vật nơi em ở; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài đọc qua tên bài và tranh minh hoạ.
Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Con suối đã đem lại cho bả̉n vẻ thanh bì̀nh, trù phú với bao nhiêu điều hữu í́ch; biết liên hệ bản thân: Yêu quý, bả̉o vệ̣ vẻ đẹp nơi em gắn bó.
Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt eo/oe; iêu/ươu, ui/uôi.
* Phẩm chất, năng lực
Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– SHS, VTV, VBT, SGV. 
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
– HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, sử dụng ảnh (nếu có) giới thiệu với bạn một cảnh vật nơi em ở (Gợi ý: ngọn núi, cánh đồng, công viên,).
– HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Con suối bả̉n tôi.
2.Khám phá và luyện tập:
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
Hướng dẫn luyện đọc từ khó:
-Giáo viên đọc mẫu lần 1
-GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau.
-Nghe và chỉnh sửa lỗi các em phát âm sai.
- Yêu cầu HS tìm từ khó có trong bài.
-Cho HS đọc từ khó
Luyện đọc :
-Gv hướng dẫn cách đọc.
- Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm giúp học sinh. 
Thi đọc:
-Các nhóm thi đọc .
-GV lắng nghe và nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
Giáo viên đặt câu hỏi: 
- Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của con suối vào ngày thường và ngày lũ?
-Khách đến thăm bản thường đứng hai bên thành cầu để làm gì?
- Đoạn suối chảy qua bản có gì đặc biệt?
-Câu văn cuối bài cho em biết điều gì?
– HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS.
 – HS nêu nội dung bài đọc: Con suối đã đem lại cho bả̉n vẻ thanh bì̀nh, trù phú vớibao nhiêu điều hữu í́ch.
– HS liên hệ bản thân: Yêu quý, bả̉o vệ̣ vẻ đẹp nơi em gắn bó.
-GDKNS:Biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ vẻ đẹp nơi em gắn bó.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
-Giáo viên đọc mẫu lại.
-Hướng dẫn học sinh đọc đúng.
 -Chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh.
Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả
-Nhận xét, tuyên dương học sinh viết bảng đẹp.	
-Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, để vở, cách cầm bút, tư thế ngồi viết .
-Giáo viên đọc mẫu lần 2.
-Giáo viên đọc từng từ ngữ,học sinh viết 
-Giáo viên đọc mẫu lần 3.
-Hướng dẫn học sinh kiểm tra lỗi.
-Tổng kết lỗi – nhận xét, tuyên dương học sinh viết chữ rõ ràng, trình bày sạch đẹp, viết đúng chính tả. Động viên những em có chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lỗi.
Hoạt động 2: Bài tập chính tả
-Thực hành bài tập 2b:HS đọc thầm câu đố, tìm lời giải đố trong nhóm nhỏ (ghế, gương), viết vào VBT.
 - HS nêu kết quả trong nhóm đôi và trước lớp.
-Giáo viên nhận xét, 
-GV yêu cầu học sinh thực hành bài tập 2c: Chọn vần iêu/ươu ; ui/uôi.
– HS quan sát tranh, thực hiện BT trong nhóm nhỏ
– HS chia sẻ kết quả trong nhóm nhỏ và trước lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét.
– HS hoạt động nhóm 
– HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc.
– HS nghe GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Con suối bả̉n tôi.
– HS nghe GV đọc mẫu 
- HS nghe GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: cá lườn đỏ, cá lưng xanh,lấp loáng,
– HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.
HS giải thích nghĩa của một số từ khó, 
– HS đọc thầm lại bài đọc, thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS.
– HS nêu nội dung bài đọc: Con suối đã đem lại cho bả̉n vẻ thanh bì̀nh, trù phú vớibao nhiêu điều hữu í́ch.
– HS liên hệ bản thân: Yêu quý, bả̉o vệ̣ vẻ đẹp nơi em gắn bó.
– HS nêu cách hiểu của em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
– HS nghe GV đọc lại đoạn từ đầu đến lòng suối.
 – HS luyện đọc trong nhóm nhỏ, trước lớp đoạn từ đầu đến lòng suối.
– HS khá, giỏi đọc cả bài
– HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi về nội dung.
 – HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ, 
– HS nghe GV đọc từng cụm từ và viết đoạn văn vào VBT. 
– HS nghe GV đọc lại bài viết, tự đánh giá phần viết của mình và của bạn.
– HS nghe bạn và GV nhận xét một số bài viết..
– HS xác định yêu cầu của BT 2b.
 HS quan sát tranh, trao đôi trong nhóm nhỏ, tim tên gọi cua từng sự vật, hoạt động trong tranh.
– HS thực hiện BT vào VBT 
– HS chia sẻ kết quả trong nhóm đôi và trình bày trước lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét.
– HS xác định yêu cầu của BT 2(c).
– HS quan sát tranh, thực hiện BT trong nhóm nhỏ 
– HS chơi tiếp sức thực hiện BT trên bảng lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét.
 KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 19 
 MÔN: TIẾNG VIỆT Tiết 1+ Tiết 2 
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ NƠI THÂN QUEN- NÓI VÀ ĐÁP LỜI ĐỀ NGHỊ LỜI ĐỒNG Ý
Ngày: 19 - 01 - 2022
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
*Kiến thức- Kỹ năng: : MRVT về nơi thân quen của bản thân như nhà cửa,sân vườn, làng xóm. Nói và đáp lời đề nghị, lời đồng ý. Biết tìm từ, nối, chọn được từ ngữ phù hợp về nơi thân quen của bản thân; Biết nói và đáp lời đề nghị, lời đồng ý với bạn bè. Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt; biết yêu quý nơi ở, cảnh vật xung quanh nhà.Nói và đáp lời đề nghị, lời đồng ý lịch sự.
* Phẩm chất, năng lực.
Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– SHS, VTV, VBT, SGV. 
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Hoạt động khởi động:
- GV cho HS bắt bài hát
- GV giới thiệu bài
- GV ghi bảng tên bài
B. Luyện từ
Yêu cầuHS xác định yêu cầu của BT 3a.
Gv gọi học sinh đọc đề và xác định yêu cầu của BT 3a
- Yêu cầu nhân cá đọc, suy nghĩ nối vào VBT
- Nhóm đôi	
- HS chơi tiếp sức để chữa bài.
Bài tập 3B :HS xác định yêu cầu của BT 3b.
- Hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ theo yêu cầu trong nhóm bằng kĩ thuật “ Khăn trải bàn”.
Gv tổ chức Hs tìm 2- 3 từ, ghi vào thẻ từ.
- Gv tổ chức Hs chia sẻ kết quả trước lớp.
- Gv tổ chức Hs giải nghĩa các từ ngữ tìm được( nếu chưa hiểu)
- Giáo viên nhận xét kết quả.	
 Luyện câu
Gv gọi học sinh đọc đề và xác định yêu cầu của BT 4.
- Gv yêu cầu làm việc cá nhân, nhóm đôi.
Gv tổ chức Hs chia sẻ trước lớp đoạn văn đã ghép từ hoàn chỉnh.
- Gv tổ chức Hs nhận xét .
- Gv nhận xét lại và chốt kiến thức.
 Nói và nghe:
Biết nói và đáp lời đề nghị
- Gv gọi Hs đọc đề và xác định yêu cầu của bài tập 5, quan sát tranh và nói lời bạn nhỏ trong tranh.
- Gv gọi Một vài học sinh đọc lại lời hai bạn nhỏ.
- Gv tổ chức Hs trả lời một số câu hỏi
 + Khi em muốn được tham gia chơi cùng các bạn em sẽ dùng lời nói như thế nào để thể hiện?
 + Khi nói lời đề nghị cần chú ý điều gì?
- Gv chovài nhóm đôi đọc lại lời của bạn nhỏ trong nhóm đôi, một số bạn liên hệ bản thân nói lời đề nghị của nhóm mình trước lớp.
- Gv tổ chức Hs nhận xét lẫn nhau
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
 Nói và đáp lời đồng ý
- Gv gọi Hs đọc đề và xác định yêu cầu của bài tập 5b, đọc tình huống.
- Gv tổ chức học sinh nói và đáp theo nhóm trước lớp.
- Gv đưa ra một số câu hỏi:
 + Ta thường nói lời đồng ý khi nào?
+ Khi nhận được lời đồng ý em cần đáp lại với thái độ thế nào? Vì sao?
 + Khi nói và đáp lời đồng ý cần chú ý điều gì? 
- Gv tổ chức Hs phân vai trong nhóm đôi để nói và đáp lời đề nghị - đồng ý phù hợp với mỗi tình huống trong nhóm.
- Gv tổ chức một số nhóm học sinh chia sẻ nói và đáp trước lớp.
- Gv tổ chức Hs nhận xét lẫn nhau
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
– HS nghe bạn và GV nhận xét.
C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:
 Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
Hs hát
HS lắng nghe
HS gạch chân yêu cầu của BT 3a chọn lời giải nghĩa phù hợp để nối với mỗi từ cho sẵn. 
-Cá nhân đọc, suy nghĩ nối vào VBT
- Đổi vở, sửa bài cho nhau	
- HS chơi tiếp sức để chữa bài. Nối theo thứ tự Sân – hiên- vườn.
- Tìm 2-3 từ ngữ chỉ nơi thân quen với em như nhà cửa, phòng buồng, sân vườn, làng xóm.
- Mỗi HS tìm 2 từ ngữ theo yêu cầu, ghi vào thẻ từ. 
- Thống nhất kết quả trong nhóm.
– HS xác định yêu cầu của BT 4
– HS làm việc trong nhóm đôi. 
HS chia sẻ trước lớp
– HS viết vào VBT . 
Hs xác định yêu cầu của bài tập 5b, đọc tình huống.
- Một nhóm học sinh nói và đáp trước lớp.
- Hs trả lời một số câu hỏi:
 + Ta thường nói lời đồng ý khi mình cùng muốn người khác tham gia chung, chơi chung.
 + Khi nhận được lời đồng ý em cần đáp lại với thái độ vui vẽ, thích thú .
- Khi nói và đáp lời đồng ý cần chú ý giọng, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộphù hợp.
– HS đóng vai để nói và đáp lời đồng ý trong nhóm đôi.
- Một số nhóm học sinh nói và đáp trước lớp.
- Hs nghe bạn và giáo viên nhận xét.
 KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY Tuần 19 
 MÔN: TIẾNG VIỆT Tiết 1+ Tiết 2 
 BÀI : THUẬT VIỆC ĐƯỢC CHỨNG KIẾN- 
 ĐỌC MỘT TRUYỆN VỀ NƠI THÂN QUEN, GẮN BÓ 
Ngày: 20 - 01 - 2022
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
*Kiến thức- Kỹ năng: Thuật việc được chứng kiến. Biết chia sẻ một truyện đã đọc về nơi thân quen, gắn bó. Biết chia sẻ về một dòng sông hoặc ao, hồ mà em biết. Biết thuật lại việc chứng kiến với bạn bè, thầy cô và người thân. Biết chia sẻ một truyện đã đọc về nơi thân quen, gắn bóvới bạn bè, thầy cô. Biết chia sẻ về một dòng sông hoặc ao, hồ mà em biếtvới bạn bè, thầy cô.Yêu thích môn học, biết dùng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bày tỏ tình yêu thương đối với dòng sông hoặc ao, hồ, yêu quý nghề nặn tò he.
* Phẩm chất, năng lực.
Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết.
Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– SHS, VTV, VBT, SGV. 
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Hoạt động khởi động:
- GV cho HS bắt bài hát
- GV giới thiệu bài
- GV ghi bảng tên bài
Hoạt động 1: Giúp học sinh biết thuật lại công việc làm tò he qua tranh . 
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, dựa vào từ ngữ gợi ý để nói thành câu.
GV yêu cầu HS nói trong nhóm 
GV nhận xét – GD: Các em cần biết Tò he được làm từ bột gạo và sử dụng nhiều màu sắc tự nhiên dưới bàn tay khéo léo đã tạo ra nhiều hìnhdạng mà các em yêu thích. Vì vậy, các em cần quý trọng những sản phẩm tò he cũng như nhiều sản phẩm làm thủ công khác vì để làm ra nó cần rất nhiều thời gian và sự tỉ mỉ của người nghệ nhân. 
Hoạt động 2: Giúp học sinh biết viết 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.
-GV nhận xét, tuyên dương những em có bài viết hay tự tin chia sẻ trước lớp.
C. Vận dụng 
GV nhận xét – GD: Các em cần biết Tò he được làm từ bột gạo và sử dụng nhiều màu sắc tự nhiên dưới bàn tay khéo léo đã tạo ra nhiều hìnhdạng mà các em yêu thích. Vì vậy, các em cần quý trọng những sản phẩm tò he cũng như nhiều sản phẩm làm thủ công khác vì để làm ra nó cần rất nhiều thời gian và sự tỉ mỉ của người nghệ nhân. 
Hoạt động 2: Giúp học sinh biết viết 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.
-GV nhận xét, tuyên dương những em có bài viết hay tự tin chia sẻ trước lớp.
Hoạt động củng cố và nối tiếp:
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
– HS xác định yêu cầu của BT 6a, quan sát tranh và từ ngữ gợi ý.
– HS nói miệng trước lớp nội dung mỗi tranh bằng một câu dựa vào từ ngữ gợi ý.
– HS nói trong nhóm đôi về việc nặn tò he của bác Huấn dựa vào tranh và từ ngữ gợi ý.
– Một số HS nói trước lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét.
-– HS xác định yêu cầu của BT 6b, nhớ lại nội dung đã nói ở BT 6a.
– HS viết đoạn văn vào VBT.
– Một số HS đọc bài viết trước lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét.
-Học sinh chia sẻ với bạn trong nhóm về tên truyện, nhân vật, việc làm, lời nói
Chia sẻ trước lớp : 1-2 học sinh
– HS viết vào Phiế́u đọc sách tên truyện, tên nhân vật, lời nói, việc làm của nhân vật.
– Một vài HS chia sẻ Phiế́u đọc sách trước lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét.
– HS nghe 
– HS thực hành chia sẻ cù̀ng bạn trong nhóm nhỏ.
– HS thực hành cù̀ng người thân ở nhà.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_mon_tieng_viet_2_sach_chan_troi_sang_tao_tu.doc