Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 12

CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI TÀI TRÍ

Bài 5: AI TÀI GIỎI NHẤT (Tiết 1+2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù.

-Trao đổi được về điểm nổi bật của một nhân vật là đồ vật, con vật, cây cối trong truyện đã đọc, đã nghe, nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ.

- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài: Kể về cuộc trò chuyện giữa các sự vật xem ai tài giỏi nhất. Từ đó rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi tài trí của con người: trên đời con người là tài giỏi nhất.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tìm được cách giải quyết vấn đề.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: trả lời các câu hỏi, nêu được nội dung bài.

- Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc trong nhóm, thi đọc.

3. Phẩm chất.

- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SHS, VBT, SGV.

- Ti vi/ máy chiếu

- Tranh ảnh về một số nhân vật trong các câu chuyện đồng thoại

- Bảng phụ ghi khổ thơ cuối

- Bảng phụ ghi đoạn từ “Gió rì rào xác nhận .đến hết”

 

docx 20 trang Thu Lụa 29/12/2023 520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 12

Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 12
TUẦN 12
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI TÀI TRÍ
Bài 5: AI TÀI GIỎI NHẤT (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
-Trao đổi được về điểm nổi bật của một nhân vật là đồ vật, con vật, cây cối trong truyện đã đọc, đã nghe, nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa, phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài: Kể về cuộc trò chuyện giữa các sự vật xem ai tài giỏi nhất. Từ đó rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi tài trí của con người: trên đời con người là tài giỏi nhất.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tìm được cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: trả lời các câu hỏi, nêu được nội dung bài.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc trong nhóm, thi đọc.
3. Phẩm chất.
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
SHS, VBT, SGV.
Ti vi/ máy chiếu
Tranh ảnh về một số nhân vật trong các câu chuyện đồng thoại
Bảng phụ ghi khổ thơ cuối
Bảng phụ ghi đoạn từ “Gió rì rào xác nhận .......đến hết”
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1 - 2
1. Khởi động.
- Mục tiêu: 
 + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Chia sẻ được về một món quà em được tặng hoặc đã tặng cho bạn bè, người
thân;
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, trao đổi với bạn về điểm nổi bật của một nhân vật là đồ vật, con vật hoặc cây cối trong truyện đồng thoại đã đọc, đã nghe . 
- GV cho HS Xem tranh, liên hệ nội dung khởi động với nội dung tranh 
- GV cho HS Đọc tên và phán đoán nội dung bài đọc.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV cho HS xem tranh và dẫn dắt vào bài mới: “Ai tài giỏi nhất?”.
- HS hoạt động nhóm đôi
- HS xem tranh
-HS thực hiện
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động Khám phá và luyện tập.
- Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. 
- Hiểu được nội dung bài đọc: Kể về cuộc trò chuyện giữa các sự vật xem ai tài giỏi nhất. Từ đó rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi tài trí của con người: trên đời con người là tài giỏi nhất.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu: Đọc phân biệt giọng nhân vật: đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện thong thả, vui tươi, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái và cảm xúc của các nhân vật trong bài; giọng của các sự vật băng, mưa, cây, : hồn nhiên, hào hứng, vui tươi.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (3 đoạn)
+Đoạn 1: Từ đầu đến “ra hoa kết trái”.
+Đoạn 2: Tiếp theo đến “Bác cừu mới là tài giỏi nhất”.
+Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: giãi bày, hiên ngang,..
- Luyện đọc câu dài: 
Tuy bị lạnh cóng/ nhưng gà vẫn cảm thấy thích thú với ý nghĩ:/ “Mình đi trên mặt sông/ như đi trên bờ.”//; 
Lửa có thể/ đốt cành khô của tôi/ và nhiều cây cỏ/ thành tro/ giúp đất màu mỡ.//;
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4.
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu 
- Giải nghĩa từ khó hiểu: 
nuôi (ý trong bài: đất giữ lại nước để cung cấp cho cây), cơ thể (ý trong bài: mặt đất, cây được trồng trong đất, đứng trên mặt đất),
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. 
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: 1. Mỗi nhân vật trong truyện cho rằng ai tài giỏi? Vì sao?
+ Câu 2: Kể tóm tắt cuộc trò chuyện giữa các nhân vật trong truyện?
- GV yêu cầu HS rút ra ý của đoạn 1 và 2
+ Câu 3: 2.	Vì sao cừu nói: “Tài giỏi nhất trên đời chính là con người!”?
- GV yêu cầu HS rút ra ý của đoạn 3
+ Câu 4: Theo em, các nhân vật trong truyện giống nhau ở điểm nào?
+ Câu 5: Đặt tên khác cho câu chuyện và nêu lí do em chọn tên đó.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV chốt nội dung bài đọc: Kể về cuộc trò chuyện giữa các sự vật xem ai tài giỏi nhất. Từ đó rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi tài trí của con người: trên đời con người là tài giỏi nhất.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV gọi HS nêu lại ý nghĩa, nội dung bài đọc.
- GV yêu cầu học sinh xác định được giọng đọc của các nhân vật.
- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn từ “Gió rì rào xác nhận” đến hết và xác định giọng đọc đoạn này.
Gió rì rào xác nhận://
– Tôi có thể thổi bùng hoặc đập tắt lửa. Nhưng các bạn xem kìa, nàng có bé nhỏ hiện ngang trong gió bão, xanh tươi quanh năm, lại còn trổ những bông hoa xinh xắn nữa chứ./ Cỏ mới xứng đáng là người tài giỏi nhất //
Cỏ dịu dàng xua tay và nói /
– Bác cầu mới là tài giỏi nhất...
Cỏ nói chưa hết câu,/củ đã kêu tell
– Không phải đâu!// Người biết thuần dưỡng gà, cừu cùng những con vật khác Họ có thể làm mưa,/ làm tan băng trồng cây trồng cỏ, tạo ra lửa./ Họ biết nhờ gió đẩy thuyền,/ biết làm nhiều vật dụng ...// Tài giỏi nhất trên đời chính là con người//
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Hs lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc từ khó.
- 2-3 HS đọc câu dài.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
Câu 1: 
+Gà:băng tài giỏi vì băng là dạng nước đông cứng lại, mặt sông có băng cứng như mặt đất
+Băng:mưa tài gỏi vì mưa mới có nước rơi xuống sông, hồ,..
+Mưa:đất tài giỏi vì đất giữ nước mưa lại, cung cấp cho cây.
+Đất:cây tài giỏi vì cây hút nước từ đất để tươi tốt.
+Cây:lửa tài giỏi, vì lửa có thể soi sáng và sưởi ấm.
+Lửa: Gió tài giỏi vì gió có thể dập tắt lửa
+Gió:cỏ tài giỏi vì cô có sức sống mãnh liệt.
+Cỏ:cừu tài giỏi vì cừu biết dùng cỏ làm thức ăn.
Câu 2: Một sáng nọ, con vật, cây cối và các sự vật khác trong tự nhiên bàn luận xem ai là người tài giỏi nhất. Không ai tự cho rằng mình tài giỏi nhất. Mỗi sự vật đều có chọn lựa khác nhau về người tài giỏi nhất. Cuối cùng, cừu khẳng định tài giỏi nhất chính là con người
Ý đoạn 1 và 2: Mỗi sự vật đều tài giỏi theo cách riêng.
Câu 3: 
Cừu nói “tài giỏi nhất trên đời chính là con người” vì con người biết làm mọi thứ: thuần dưỡng các loài vật, làm mưa, làm tan băng, trồng cây, trồng cỏ, tạo ra lửa, nhờ gió đẩy thuyền, làm nhiều vật dụng,..., biết làm tất cả những điều mà các sự vật khác có thể làm.
Ý đoạn 3: Con người là tài giỏi nhất.
Câu 4: 
Các nhân vật trong truyện đều khiêm tốn, biết nhìn nhận và trân trọng tài năng của nhân vật khác.
Câu 5: 
Con người là tài giỏi nhất, Cuộc bình chọn trong tự nhiên,...)
- HS trả lời
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
- HS trả lời
-HS xác định giọng các nhân vật vui vẻ, hào hứng, giọng cừu thể hiện sự thán phục về tài trí của con người, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái của nhân vật
-HS lắng nghe.
3. Hoạt động nối tiếp
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
-GV cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”
Câu 1: Nêu lại nội dung bài đọc “Ai tài giỏi nhất”
Câu 2: Em thích nhất nhân vật nào trong câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Hs tham gia chơi trò chơi và trả lời các câu hỏi.
-HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
Luyện từ và câu: BIỆN PHÁP NHÂN HÓA (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
 - Hình thành khái niệm nhân hoá
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm vụ trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các tình huống, trả lời câu hỏi.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất.
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 -HS : SHS, VBT
 -GV: Máy chiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: 
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức múa hát trước khi vào bài
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS múa hát
- HS lắng nghe.
2. Luyện từ và câu
- Mục tiêu: Hình thành khái niệm nhân hóa, nhận diện biện pháp nhân hóa, Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.
- Cách tiến hành:
2.1 Hình thành khái niệm nhân hoá
Bài 1: HS xác định yêu cầu của BT 1.
 - HS thảo luận trong nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để thực hiện yêu cầu.
 - 1 − 2 nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp.
 -GV nhận xét kết quả.
Bài 2. HS xác định yêu cầu của BT
- HS thảo luận trong nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để thực hiện yêu cầu. − 1 − 2 nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- GV nhận xét ra ra ghi nhớ về biện pháp nhân hóa
2.2 Nhận diện biện pháp nhân hóa.
-HS xác định yêu cầu của BT 3a. 
- HS thực hiện yêu cầu trong nhóm 4.
-GVNX
– HS xác định yêu cầu của BT 3b.
− 1 − 2 HS trả lời cá nhân.
(Gợi ý: Sử dụng biện pháp nhân hoả làm cho các sự vật trở nên sinh động, gần gũi, giàu cảm xúc vì có hoạt động, tình cảm giống con người.)
– HS nghe bạn và GV nhận xét kết quả.
2.3. Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa
– HS xác định yêu cầu của BT 4.
 (Gợi ý: Bác gà trống cất tiếng gáy vang gọi mọi người thức dậy. Tiếng bắc đường như đã trở thành tiếng chuông báo thức, rộn vang cả xóm làng.)
– HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
- Thảo luận
-Chia sẻ trước lớp
a. cửa sổ – chị, cổ thụ – bảo.
b. nhắc chị cửa sổ; lắc lắc cành cây, giục bác cổ thụ; tìm hoa; đưa hương tặng bướm, ong.
c. Chọn đáp án Làm cho sự vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.) – HS nghe bạn và 
Đáp án
a. Bài đồng dao nhắc đến con trâu.
b. Từ ngữ cho thấy tác giả trò chuyện rất thân mật với trâu: ơi, bảo trâu này, ta đây trâu đấy.
c. Cách trò chuyện ấy giúp em cảm thấy tác giả rất yêu quý và thân thiết với trâu, xem trâu như một người bạn.)
1 − 2 nhắc lại nội dung ghi nhớ.
-T/luận
- 1 − 2 nhóm HS chia sẻ kết quả.
Đáp án:
Sự vật được nhân hoá
Từ ngữ dùng để nhân hoá
bình minh
treo, thả
gió
mang theo, cho
tàu
mẹ, con
xe
anh, em: tíu tít nhận hàng, chở hàng
-NX
– HS nói trong nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ 1 – 2 câu về một trong các vật có trong hình, trong câu có sử dụng biện pháp nhân hoá.
– HS viết 1 – 2 câu vừa nói vào VBT.
− 1 − 2 HS chữa bài trước lớp.
3. Vận dụng.
– Vận dung vào tiêt học
-NX tiết học
-Dặn dò
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...................................................................................... ... ài:
 +Không chỉ có cối xay gió và những cánh đồng hoa tu lip bạt ngàn, đê biển cũng được xem là hình ảnh biểu tượng cho tài năng và lòng yêu nước của người Hà Lan ;
 +Công trình khổng lồ này vừa ngăn được sự tấn công của nước biển, vừa giúp có
 + Thêm đất đai/ để xây dựng và trồng trọt /;
 + Cùng với kim tự tháp ở Ai Cập, đường hầm qua eo biển Măng-xơ, kênh đào Pa-na-ma..., hệ thống đê biển ở Hà Lan được các nhà kiến trúc trên thế giới bầu chọn là một trong mười công trình vĩ đại nhất hành tinh./ ...
-HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp.
2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu 
HS giải thích nghĩa của một số từ khó trong quá trình tìm hiểu bài (ngoài từ ngữ đã được giải thích ở SHS), VD: để biển (để ngăn không cho nước mặn ở biển tràn vào đồng ruộng hoặc khu dân cư), kì quan (công trình kiến trúc hoặc cảnh vật đẹp đến mức kì lạ, hiếm thấy), bạt ngàn (nhiều vô kể và trên một diện tích rất rộng), biểu tượng (hình ảnh tượng trưng), mực nước biển (là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất ),..
- HS đọc thầm lại bải đọc và thảo luận trong nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng Câu hỏi trong SHS.
+ Câu 1: Những hình ảnh nào được xem là biểu tượng cho tài năng và lòng yêu nước của người Hà Lan?
+ Câu 2: Tìm từ ngữ, chi tiết miêu tả vẻ kì vĩ của hệ thống đê biển ở Hà Lan.
+ Câu 3: Công trình đê biển và đập nước di động đem lại những lợi ích gì cho đất nước Hà Lan?
+ Câu 4: Vì sao các nhà kiến trúc trên thế giới bầu chọn đê biển của Hà Lan là một trong mười công trình vĩ đại nhất hành tinh?
Câu 5: Bài đọc cho em hiểu thêm vẻ đẹp gì của con người?
-GV hướng dẫn HS tìm ý từng đoạn
+ Đoạn 1: Đê biển biểu tượng cho tài năng và lòng yêu nước.
+ Đoạn 2: Là công trình vĩ đại nhất hành tinh.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV chốt nội dung bài đọc: Đê biển được xem là một hình ảnh biểu tượng cho tài năng và lòng yêu nước của người Hà Lan, được bầu chọn là một trong mười công trình vĩ đại nhất hành tinh.
2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- GV đọc lại toàn bài.
- HS nhắc lại cách hiểu về nội dung bài đọc. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS nghe GV hoặc bạn đọc lại đoạn từ đầu đến “thuận lợi hơn nhiều” và xác định giọng đọc đoạn này (Gợi ý: giọng đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp kì vĩ và lợi ích của đê biển):
-Không chỉ có cối xay giả và những cảnh đồng hoa tu lip bạt ngàn/ để biển cũng được xem/ là hình ảnh biểu tượng cho tài năng và lòng yêu nước của người Hà Lan / Là vùng đất thấp, Hà Lan đã nhiều lần trải qua thảm hoạ triều cường // Vì thế, chính phủ đã xây dựng một con đẻ giữa biển có chiều dài 32 ki-lô-mét,/ rộng 90 mét, cao hơn 7 mét so với mực nước biển // Công trình khổng lồ này vừa ngăn được sự tấn công của nước biển, vừa giúp có thêm đất đai để xây dựng và trồng trọt/ Nhờ nó, giao thông cũng thuận lợi hơn nhiều /HS luyện đọc ừong nhóm, trước lớp.
-HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp.
-HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-Nghe
-Lắng nghe
-Đọc
-Đọc
-Giải nghĩa 
-HS đọc bài và trả lời
+ Câu 1: Những hình ảnh được xem là biểu tượng cho tài năng và lòng yêu nước của người Hà Lan là cối xay gió, cánh đồng hoa tu lip và để biển.
+ Câu 2: Từ ngữ, chi tiết miêu tả vẻ kì vĩ của hệ thống đê biển ở Hà Lan: con đề giữa biển, dài 32 ki-lô-mét, rộng 90 mét, cao hơn 7 mét so với mực nước biển.
+ Câu 3: Công trình đê biển và đập nước đi động đã giúp đất nước Hà Lan: ngăn được sự tấn công của nước biển, có thêm đất đai để xây dựng và trồng trọt, giao thông thuận lợi.
+ Câu 4: Các nhà kiến trúc trên thế giới bầu chọn đề biển của Hà Lan là một trong mười công trình vĩ đại nhất hành tinh vì dậy là một công trình kì vĩ và mang lại nhiều ích lợi to lớn.
+ Câu 5: (Gợi ý: Em hiểu thêm về tài năng, tri tuệ, sự sáng tạo của con người. Con người có thể làm được mọi thứ để cải tạo tự nhiên, giúp cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.)
-HS nêu
-Lắng nghe
-HS Nghe
- Luyện đọc
- Đọc cả bài
4. Vận dụng.
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
NÓI VÀ NGHE
 THUYẾT TRÌNH VỀ TRÍ TUỆ VÀ TÀI NĂNG CỦA CON NGƯỜI (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Biết thuyết trình về trí tuệ và tài năng của con người.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm vụ trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các tình huống, trả lời câu hỏi.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất.
 - Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-HS: SHS, SBT
-GV: SGV, máy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: 
- Mục tiêu: 
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS hát
- GV Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài mới, Ghi bảng đầu bài.
- HS hát
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
2. Nói và nghe 
- Mục tiêu: 
Thuyết trình về trí tuệ và tài năng của con người
- Cách tiến hành:
2.1. Trao đổi nội dung bài “ Ai tài giỏi nhất?”
– HS xác định yêu cầu của BT 1.
– GV tổ chức trò chơi Tiếp sức để các thành viên nhóm tổ liệt kê các nhân vật trong bài “Ai tài giỏi nhất?”. (Gợi ý: Truyện có các nhân vật: gà, băng, mưa, cây, lửa, gió, cả, ciu).
– HS nêu lí lẽ, dẫn chứng mà cửu đã dùng để khẳng định “Tài giỏi nhất trên đời chính là con người!”. (Gợi ý: Người biết thuần dưỡng gà, cừu cùng những con vật khác; có thể làm mưa, làm tan băng, trồng cây, trồng cỏ, tạo ra lửa; biết nhờ gió đẩy thuyền, biết làm nhiều vật dụng,...)
- 1 − 2 HS trả lời trước lớp.
- HS nghe GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
2.2. Tìm thêm li lẽ, dẫn chứng chứng minh con người là tài giỏi nhất — HS xác định yêu cầu của BT 2.
– Mỗi HS tìm thêm những dẫn chứng để chứng minh con người là tài giỏi nhất, viết vào giấy; sau đó nhóm trưởng tổng hợp các ý kiến của các thành viên bằng kĩ thuật Khăn trải bàn (có thể thực hiện bằng sơ đồ tư duy đơn giản). (Gợi ý. con người biết chế tạo nhiều loại thuốc chữa bệnh; con người chế tạo được máy móc, thiết bị phục vụ đời sống như máy bay, diện thoại,...)
− 1 − 2 nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp.
-HS nghe GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
2.3. Thuyết trình về trí tuệ và tài năng của con người
– HS xác định yêu cầu của BT 3.– HS thuyết trình trong nhóm dựa trên kết quả tìm được ở BT2
- GV tổ chức cho HS thuyết trình trước lớp thông qua trò chơi Nhà thuyết trình nhĩ. – HS nhận xét phần trình bảy của bạn trên các tiêu chí như: nội dung trình bày, cách thức diễn đạt,...
– HS nghe GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
-Xác định
-Tham gia chơi
-Nêu
-Trả lời
-Nghe
Tìm
-Chia sẻ kết quả 
Xác định yêu cầu
Tổ chức HS thuyết trình
3. Vận dụng: 
-Vận dụng vào thực tế
-NX tiết học
-Dặn dò
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
VIẾT
BÀI VĂN VIẾT THƯ (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Biết xác định các phần của một bức thư để viết thư
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Em biết tự tìm hiểu câu hỏi, nhiệm vụ trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các tình huống, trả lời câu hỏi.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biết thảo luận, chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất.
 - Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 -HS: SHS, VBT
 -GV: SGV, Máy chiếu 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: 
- Mục tiêu: 
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS hát
- GV Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài mới, Ghi bảng đầu bài.
- HS hát
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
3.Bài văn viết thư
- Mục tiêu: Nhận diện cấu tạo bài văn viết thư
- Cách tiến hành:
-HS xác định yêu cầu của BT I và đọc bức thư.
– GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ để xác định được các phần của bức thư. − 1 − 2 nhóm chia sẽ kết quả trước lớp.
 − GV nhận xét, chốt nội dung ghi nhớ.
− 1 − 2 HS đọc ghi nhớ.
Tìm ý cho bài vàn viết thư gửi người thân
1 HS xác định yêu cầu BT 2 và dọc gợi ý trong sơ đồ.
– HS trao đổi nội dung trong nhóm nhỏ, có thể ghi lại các ý chính dưới dạng sơ đồ đơn giản.
− 1 − 2 HS chia sẻ trước lớp.
HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2023 
Ông bà kính mến!
Thế là cháu về lại thành phố đã được hơn hai tháng rồi. Cháu rất nhớ ông bà và những ngày hè ở quê.
Dạo này ông bà có khoẻ không ạ? Buổi sáng, ông bà vẫn đi bộ tập thể dục đều chứ ? Giàn mướp ở bờ ao mà ông bắc khi cháu về chắc nhiều hoa lắm rồi ông nhỉ? Còn con lợn út chắc đã lớn hơn nhiều rồi phải không hả bà?
Cả nhà cháu vẫn binh thường. Dạo này, bố mẹ cháu ít đi công tác hơn trước. Còn hai anh em cháu vẫn luôn cố gắng học tập tốt. Cháu đã tập hợp được hơn 50 quyển sách để sắp tới gửi về làm tủ sách ở đình làng. 
Cháu mong nhanh đến cuối năm đề được về thăm ông bà và dự đám cưới của cô Lâm, chú Khang.
Cháu kính chúc ông bà luôn mạnh khoẻ!
 Cháu của ông bà
 Thành
Nguyên Duy Thành
-Xác định
-Thảo luận nhóm
Đáp án:
Lời xưng hô
Địa điểm, thời gian viết thư
Lời xưng hô
Lý do viết thư
Lời thăm hỏi với người nhận thư
Lời kể về người viết thư
Mong muôn cứa người viết thư
Lởi chúc súc khỏe đến người nhận thư
Chữ kí và họ tên của người viết thư
3. Vận dụng: 
– HS xác định yêu cầu của hoạt động: Đóng vai hưởng dẫn viên, giới thiệu về một
công trình ở địa phương mà em biết.
(Gợi ý: GV có thể hướng dẫn HS sưu tầm trước hình ảnh, thông tin về công trình để
vào lớp chia sẻ với bạn.)
– HS chia sẻ trong nhóm nhỏ.
— Mỗi nhóm HS chọn đại diện thuyết trình trước lớp dưới hình thức trò chơi đóng vai Hướng dẫn viên nhi (có thể kết hợp slide trình chiếu hoặc hình ảnh minh hoạ). – HS bình chọn “hướng dẫn viên” xuất sắc nhất trên các tiêu chí:
+ Nội dung trình bày	+ Phương tiện hồ trợ
+ Giọng nói, ngữ điệu, cử chỉ	+ ...
HS chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc sau hoạt động..
HS nghe GV nhận xét, tổng kết bài học..
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_4_chan_troi_sang_tao_tuan_12.docx