Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 27
Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Ôn luyện đọc thành tiếng, đọc hiểu văn bản.
- Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực giao tiếp: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tòi sáng tạo trong học tập và cuộc sống.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết yêu nước, yêu thiên nhiên; có tấm lòng nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi.
2. Đối với học sinh
- SGK Tiếng việt 4 - tập 2.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 27
TUẦN 27 TIẾNG VIỆT Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Ôn luyện đọc thành tiếng, đọc hiểu văn bản. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. 2. Năng lực chung. - Năng lực giao tiếp: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tòi sáng tạo trong học tập và cuộc sống. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết yêu nước, yêu thiên nhiên; có tấm lòng nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Phiếu cho HS bắt thăm đoạn đọc và câu hỏi. Đối với học sinh - SGK Tiếng việt 4 - tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động: Khởi động. (2 phút) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV hỏi: Học kì 2 em được học chủ điểm nào? Em nắm được gì qua các chủ điểm đó? - GV nhân xét. - GV dẫn dắt giới thiệu vào bài học: Ôn tập giữa kì II. - HS nêu: Học 2 chủ điểm: Cuộc sống mến yêu; Việt Nam quê hương em HS nêu theo hiểu biết (biết một số cảnh đẹp quê hương, biết thông tục truyền thống, nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy,...) - HS lắng nghe. 2. Hoạt động: Luyện tập và thực hành. (20 phút) Hoạt động 1: Ôn đọc luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu. - Mục tiêu: + Ôn luyện đọc thành tiếng, đọc hiểu văn bản. - Cách tiến hành: Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS bắt thăm theo nhóm 4, đọc thành tiếng một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét. - GV tổ chức cho HS thi đọc thành tiếng một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc trước lớp. - GV nhận xét phần đọc và trả lời câu hỏi. - HS đọc. - Nhóm 4 hoặc HS bắt thăm, đọc thành tiếng một đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc trong bài “Leng keng Đà Lạt”. - HS nghe bạn và GV nhận xét. - Một số HS thi đọc thành tiếng một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét phần đọc và trả lời câu hỏi bằng bông hoa cảm xúc. 3. Vận dụng. (10 phút) Hoạt động 2: Chia sẻ về bài đọc. - Mục tiêu: + Củng cố kĩ năng đọc hiểu. + HS chia sẻ được được nôi dung chính của bài đọc: Tình cảm yêu mến, lưu luyến không muốn chia tay Đà Lạt của du khách và ngược lại. - Cách tiến hành: - HS xác định yêu cầu của BT 2. - GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm nhỏ, nói về điều mà âm thanh tiếng lục lạc mở đầu và kết thúc bài thơ gợi lên và giải thích vì sao (Gợi ý: Âm thanh gợi lên tình cảm yêu mến, lưu luyến không muốn chia tay Đà Lạt của du khách, tình cảm quý mến du khách của con ngtrời và thiên nhiên Dà Lạt Âm thanh tiếng chuông xuyên suốt bài thơ vừa gợi cảm giác trọn vẹn dù đầy trước sau, vừa gợi vẻ đẹp thanh bình yên ả và tình cảm hư luyến,...) - GV gọi 1 − 2 HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động. - HS đọc. - HS trao đổi trong nhóm nhỏ theo gợi ý. - 1 − 2 HS chia sẻ trước lớp. - HS nghe bạn và nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) - Mục tiêu: + HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Cách tiến hành: - GV nhận xét, đánh giá hoạt động và tổng kết tiết ôn tập. - Dặn HS về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Lắng nghe. - Theo dõi. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ TUẦN 27 TIẾNG VIỆT Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Ôn luyện viết chính tả đoạn bài. - Ôn luyện viết hoa lên riêng của cơ quan, tổ chức. 2. Năng lực chung. -Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ qua hoạt động nói và viết -Năng lực giao tiếp và hợp tác qua các hoạt động nhóm -Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo qua các hoạt động đọc, viết. 3. Phẩm chất. - Yêu nước: biết yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên - Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, yêu trường, yêu lớp - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn -Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, có trách nhiệm với bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Bảng phụ ghi bài “Nha Trang”. - Tranh ảnh hoặc video clip về thành phố Nha Trang đảo Hòn Én, Hòn Tre, Hàn Khởi, cảnh bình minh trên bãi biển Nha Trang (nếu có). - Thẻ từ, thẻ câu để thực hiện các BT luyện từ và câu. Đối với học sinh - SGK Tiếng việt 4 - tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động: Khởi động. (3 phút) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: Trò chơi: Ghép tranh với tên bài đọc phù hợp - GV hướng dẫn cách chơi. - GV phát tranh và thẻ tử. - YC HS thảo luận nhóm đôi: 1 HS chỉ vào tranh minh họa, 1 HS nêu bài đọc tương ứng. - Mời 2 nhóm thi tiếp sức kết quả trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS lắng nghe. - HS nhận đồ dùng. - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi. - HS chơi đoán tên bài đọc 2. Hoạt động: Luyện tập và thực hành. Hoạt động 1: Ôn luyện viết chính tả (15 phút) - Mục tiêu: + Ôn luyện viết chính tả đoạn bài. - Cách tiến hành: Bài 1: - HS xác định yêu cầu của BT I. - GV gọi HS đọc bài thơ và trả lời 1 − 2 câu hỏi về nội dung bài: + Thành phố Nha Trang có gì đẹp? + Những địa danh nào được nhắc đến trong bài thơ Chúng được viết hoa thế nào? - GV đọc từng dòng thơ để viết bài chính tả. - HS đổi vở cho bạn để soát lỗi. - GV nhận xét bài viết. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc bài thơ và trả lời 1 − 2 câu hỏi. → HS nhắc lại cách viết hoa tên địa lí Việt Nam. - HS nghe GV đọc từng dòng thơ để viết bài chính tả. - HS nghe bạn và GV nhận xét bài viết. Hoạt động 2: Ôn luyện viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức. (15 phút) - Mục tiêu: + Ôn luyện viết hoa lên riêng của cơ quan, tổ chức. + Giúp HS nhớ lại quy tắc viết hoa. - Cách tiến hành: - HS xác định yêu cầu của BT 2. - GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập hoặc vở bài tập. (Gợi ý. a. Công ti Du lịch Cánh Buồm Nô; Câu lạc bộ Em yêu khoa học. b. Viện Hải dương học Nha Trang: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.). - GV yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, đánh giá hoạt động. - HS đọc. - HS nhớ lại cách viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức đã học, làm bài. - 1 − 2 HS chia sẻ trước lớp. - HS nghe bạn và nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Mục tiêu: + HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Cách tiến hành: - GV nhận xét, đánh giá hoạt động và tổng kết tiết ôn tập. - Dặn HS về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Lắng nghe. - Theo dõi. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ TUẦN 27 TIẾNG VIỆT Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Ôn luyện kĩ năng nói về một đề tài. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giải quyết nhiệm vụ học tập; tích cực tham gia học tập, biết xử lí tình huống và liên hệ bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ, có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương, đất nước, thiên nhiên. - Phẩm chất chăm chỉ: Thích đọc sách, truyện và biết trao đổi lại với bạn cảm xúc của em sau khi đã đọc bài thơ. - Phẩm chất trách nhiệm: Thể hiện tình cảm của bản thân với quê hương, đất nước qua những việc làm cụ thể, phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Chuẩn bị tranh theo đề tài. Đối với học sinh - SGK Tiếng việt 4 - tập 2. - HS mang tới lớp một số hình ảnh, video clip về trưởng, lớp mình. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động: Khởi động. (3 phút) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”. - Nhận xét, tuyên dương. - GV giới thiệu bài mới: Ôn tập giữa kì 2 (tiết 3) - HS chia hai đội, đọc tên các bài thơ em đã học của các chủ đề Bốn mùa mở hội; Niềm vui thể thao;Thiên nhiên kì thú - HS lắng nghe. 2. Hoạt động: Luyện tập và thực hành. Hoạt động 1: Ôn đọc luyện kĩ năng nói về một đề tài. (20 phút) - Mục tiêu: + Ôn luyện kĩ năng nói về một đề tài. + Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. - Cách tiến hành: Bài 1: - GV gọi HS xác định yêu cầu của BT và đọc các gợi ý. - GV tổ chức cho HS nói trong nhóm + Tên trường, lớp em dựa vào các câu hỏi gợi ý và phương tiện hỗ trợ là gì? Ở đâu? + Điểm nổi bật về trưởng, lớp em là gì? (Cảnh quan, con người,...) + Em có suy nghĩ, linh cảm như thế nào với trường, lớp mình Lưu ý: HS có thể vừa nói vừa dùng phương tiện (tranh, ảnh, bài báo, video clip,...) để hỗ trợ bài nói. - Gọi HS trình bày. - HS nghe bạn và GV nhận xét. - HS đọc. - HS nói trong nhóm +Tên trường, lớp em dựa vào các câu hỏi gợi ý. - Đại diện HS lên trình bày. - HS nghe bạn và GV nhận xét. Hoạt động 2: Bình chọn bài nói. (10 phút) - Mục tiêu: + Củng cố kĩ năng nhận xét bạn. + Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ . - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thi nói. - GV tổ chức cho HS bình chọn bài nói theo các tiêu chí: Nội dung phong phủ, Hình thức hấp dẫn, Ngữ điệu truyền cảm. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động - Mỗi nhóm cử một HS thi nói trước lớp. - HS bình chọn bài nói theo các tiêu chí. - HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) - Mục tiêu: + HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Cách tiến hành: - GV nhận xét, đánh giá hoạt động và tổng kết tiết ôn tập. - Dặn HS về nhà luyện nói thêm theo câu chủ đề và chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Lắng nghe. - Theo dõi. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ TUẦN 27 TIẾNG VIỆT Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Ôn luyện về câu chủ đề. - Ôn luyện về thành phần chính của câu; lựa chọn, sử dụng từ ngữ. - Ôn luyện về dấu gạch ngang. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: viết đoạn văn sáng tạo, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tòi sáng tạo trong học tập và cuộc sống. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết yêu nước, yêu thiên nhiên; có tấm lòng nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Thẻ từ thẻ câu để HS thực hiện các bài tập luyện từ và câu. Đối với học sinh - SGK Tiếng việt 4 - tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động: Khởi động. (2 phút) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV mở bài hát: Lí cây xanh cho HS hát, vận động theo nhạc. - Kiểm tra sách vở chuẩn bị của học sinh. - GV dẫn dắt giới thiệu vào bài học: Ôn tập giữa kì II. (tiết 4) - HS hát và vận động theo nhạc - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2. Hoạt động: Luyện tập và thực hành. Hoạt động 1: Ôn luyện về câu chủ đề, thành phần chính của câu. (15 phút) - Mục tiêu: + Ôn luyện về câu chủ đề. + HS nêu được câu theo chủ để “Cây đa nghìn năm là cả một trưa có kinh.”. - Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Yều cầu HS làm bài vào VBT. a. Câu chủ đề: Cây đa nghìn năm là cả một trưa có kinh. - Gọi HS chia sẻ kết quả trước lớp. - GV nhận xét. - HS xác định yêu cầu của BT 1 và đọc đoạn văn. - HS làm bài vào VBT. b. - HS chia sẽ, thống nhất kết quả trong nhóm. - 2 − 3 nhóm IIS chia sẻ kết quả trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét. Hoạt động 2: Ôn luyện về cách lựa chọn, sư dụng từ ngữ. (15 phút) - Mục tiêu: + Ôn luyện về thành phần chính của câu; lựa chọn, sử dụng từ ngữ. - Cách tiến hành: - Gọi HS xác định yêu cầu của BT 2. - Tổ chức HS trao đổi, thực hiện BT, chia sẻ kết quả trong nhóm. - Gọi HS chia sẻ kết quả trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động. - HS xác định yêu cầu của BT 2. - HS trao đổi, thực hiện BT, chia sẻ kết quả trong nhóm. Gợi ý: a. trập trùng, nhấp nhô chạy dài,. b. lững lờ, êm đềm,... c. lớn, bạc đầu, liên tục,... d. ào ào, ầm ầm, - 1 − 2 nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét. Hoạt động 3: Ôn luyện về sử dụng dấu gạch ngang. - Mục tiêu: + Ôn luyện về dấu gạch ngang. - Cách tiến hành: - Gọi HS xác định yêu cầu của BT 3. - Yêu cầu HS làm vào vbt. Gọi HS chia sẻ kết quả trước lớp (có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi Chuyển hoa để chữa BT). - GV nhận xét, đánh giá hoạt động. - HS xác định yêu cầu của BT 3. - HS làm vào vbt. - 2 - 3 HS chia sẻ kết quả trước lớp. - Lắng nghe. * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Mục tiêu: + HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Cách tiến hành: - GV nhận xét, đánh giá hoạt động và tổng kết tiết ôn tập. - Dặn HS về nhà xen lại bài đã học và chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Lắng nghe. - Theo dõi. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ TUẦN 27 TIẾNG VIỆT Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Ôn luyện viết bài văn miêu tả cây cối. - Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. - Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm trong quá trình tìm hiểu bài. - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực trong các hoạt động học tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Tích cực học tập tốt để xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giầu mạnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Tranh, ảnh cây ăn quả, sơ đồ dàn ý phóng to (nếu có). Đối với học sinh - SGK Tiếng việt 4 - tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động: Khởi động. (3 phút) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - Cho HS xem một số hình ảnh về cây cây cối. - Hỏi: Em quan sát được những điểm gì về cây trên? - Nhận xét. - GV dẫn dắt giới thiệu vào bài học: Ôn tập giữa kì II. - HS quan sát. - HS nêu theo hiểu biết. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động: Vận dụng. Hoạt động: Ôn luyện viết văn miêu tả. (29 phút) - Mục tiêu: + Ôn luyện viết bài văn miêu tả cây cối. + Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. - Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS xác định yêu cầu của BT và đọc các ý trong sơ đồ. - Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi gợi ý trong nhóm. - Yêu cầu HS làm bài. - Tổ chức cho HS chia sẻ bài làm trong nhóm - Gọi HS chia sẻ bài làm trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động và tổng kết tiết ôn tập. - HS xác định yêu cầu của BT và dọc các ý trong sơ đồ. - HS trả lời câu hỏi gợi ý trong nhóm hoặc trước lớp để tìm ý cho bài viết: + Em thích cây ăn quả nào? Cây đó trồng ở đâu? + Đặc điểm nổi bật của cây ăn quả em thích là gì? Cây đó có mối quan hệ gắn bỏ với thiên nhiên như thể nào (chim, các cây khác,....) + Em và người thân có những hoạt động, những kỉ niệm gi với cây + Em sẽ chăm sóc cây thế nào? +Tình cảm, cảm xúc của con dành cho cây như thế nào" - HS làm bài. - HS chia sẻ bài làm trong nhóm. - Bạn nghe bạn nhận xét để chỉnh sửa bài viết. - 1 − 2 HS chia sẻ bài làm trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động và tổng kết tiết ôn tập. * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) - Mục tiêu: + HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Cách tiến hành: - GV nhận xét, đánh giá hoạt động và tổng kết tiết ôn tập. - Dặn HS về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Lắng nghe. - Theo dõi. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ TUẦN 27 TIẾNG VIỆT Bài: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6 +7) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Đọc hiểu và trả lời được các câu hỏi về nội dung bài “Cây bàng không rụng lá. - Viết được bài văn tả một vườn rau, vườn hoa mà em thích hoặc bài văn tả một cây bóng mát, cây hoa gắn bộ với em và bạn bè. 2. Năng lực chung. - Năng lực giao tiếp: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự suy nghĩ tìm tòi sáng tạo trong học tập và cuộc sống. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, biết yêu nước, yêu thiên nhiên; có tấm lòng nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Phiếu cho HS bắt thăm đọc. - Bài kiểm tra giữa kì II. Đối với học sinh - SGK Tiếng việt 4 - tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động: Khám phá. (2 phút) - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - Tổ chức cho học sinh hát vui. - GV nhận xét. - GV dẫn dắt giới thiệu vào bài học: Ôn tập giữa kì II. - HS hát bài: “ Rửa mặt như mèo”. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động: Thực hành. (30 phút) Hoạt động 1: Ôn đọc luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu. - Mục tiêu: + Đọc hiểu và trả lời được các câu hỏi về nội dung bài “Cây bàng không rụng lá. + Viết được bài văn tả một vườn rau, vườn hoa mà em thích hoặc bài văn tả một cây bóng mát, cây hoa gắn bộ với em và bạn bè. - Cách tiến hành: A. Đánh giá kĩ năng đọc - HS nghe GV hướng dẫn và thực hiện nội dung đánh giá kĩ năng đọc hiểu qua hoạt động dọc hiểu văn bản “Cây bàng không rụng lá”. - HS đọc thầm văn bản “Cây bằng không rụng lá” và tìm hiểu nghĩa một số từ khó (nếu cần). - HS thực hiện các câu hỏi, BT đọc hiểu, có thể làm vào phiếu đánh giá hoặc VBT. Gợi ý. a. Cây bàng ở phổ không rụng lá. b. Về điều rất lạ mà bạn thấy ở cây bàng c. Dinh thức bạn nhỏ dậy và dẫn bạn nhỏ đi ra phố sau mười giờ đêm, d. Vẻ đẹp của những người công nhân môi trường. e. Cây bàng trồng ở phố tôi. 8. chot h. HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng. i. Nhờ bổ dẫn đi quan sát cây bằng sau mười giờ đêm và nhìn thấy hai bác công nhiên vệ sinh môi trường đang làm việc. k. HS trả lời theo suy nghĩ riêng. VD: Vì sao cây bàng không có là rung?, Điều kì lạ của cây bàng..... 1. HS trả lời theo suy nghỉ riêng (Lưu ý: Chỉ yêu cầu HS viết theo kiểu cầu đi là gì?). B. Đánh giá kĩ năng viết HS nghe GV hướng dẫn và thực hiện nội dung đánh giả kĩ năng viết qua hoạt động viết: - HS đọc các đề bài và chọn dễ bài sẽ thực hiện. - HS suy nghĩ để tìm ý cho bài viết. - HS viết bài vào phiếu dành giả hoặc VBT. Lưu ý: Việc GV đánh giá kết quả bài làm của HS được thực hiện ngoài giờ học, theo hướng dẫn tại Thông tư số 27/2020 TT-BGDĐT ngày 04 tháng 4 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học. * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Mục tiêu: + HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Cách tiến hành: - GV nhận xét, đánh giá hoạt động và tổng kết tiết ôn tập. - Dặn HS về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Lắng nghe. - Theo dõi. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_4_chan_troi_sang_tao_tuan_27.docx