Kế hoạch bài dạy Lớp 4 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 8 - Năm học 2023-2024 - Trần Hồng Nhiên
GIAO LƯU VỀ PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận diện nguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại tình dục.
- Thực hành phòng tránh bị xâm hại tình dục.
2. Năng lực chung.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn về những nguy cơ bị xâm hại thảo luận về nguy cơ bị xâm hại và cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Xử lý những tình huống về phòng tránh bị xâm hại.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được nguy cơ xâm hại và cách phòng tránh
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4;
Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lớp 4 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 8 - Năm học 2023-2024 - Trần Hồng Nhiên
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ BÌNH AN KẾ HOẠCH BÀI DẠY NĂM HỌC: 2023 - 2024 Daïy Toát Hoïc Toát LỚP 4C – TUẦN 8 GV chủ nhiệm: Trần Hồng Nhiên Thị Trấn, ngày 15 tháng 10 năm 2023 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2023 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ GIAO LƯU VỀ PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận diện nguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại tình dục. - Thực hành phòng tránh bị xâm hại tình dục. 2. Năng lực chung. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn về những nguy cơ bị xâm hại thảo luận về nguy cơ bị xâm hại và cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Xử lý những tình huống về phòng tránh bị xâm hại. - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được nguy cơ xâm hại và cách phòng tránh 3. Phẩm chất. - Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4; Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Sinh hoạt dưới cờ: Chương trình "an toàn trong cuộc sống" Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS tập trung xuống sân. - GV yêu cầu HS xếp hàng và ổn định nề nếp. 2. Khám phá a. Phần nghi lễ: + Chào cờ (có trống Đội) + HS hát Quốc ca b. Nhận xét công tác tuần: + Lớp trực tuần nhận xét thi đua. + TPT hoặc BGH nhận xét bổ sung và triển khai công tác tuần tới. - Nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú ý. - HS di chuyển xuống sân - HS xếp hàng và ổn định nề nếp. + HS Chào cờ + HS hát Quốc ca + HS lắng nghe kế hoạch tuần mới. Hoạt động 2: Chương trình "an toàn trong cuộc sống" - Mục tiêu: Tiếp thu kiến thức về chủ đề “Phòng tránh bị xâm hại tình dục”, - Cách tiến hành: - GV phối hợp với GV Tổng phụ trách Đội và Ban Giám hiệu để tổ chức cho HS tham gia giao lưu cùng chuyên gia về phòng tránh bị xâm hại tình dục theo chương trình chung của toàn trường. - GV Tổng phụ trách Đội tổ chức cho HS trao đổi với bạn và với chuyên gia về chủ đề “Phòng tránh bị xâm hại tình dục”, khuyến khích các em nêu câu hỏi với chuyên gia về phòng tránh xâm hại tình dục để được chuyên gia giải đáp thắc mắc. - GV Tổng phụ trách Đội mời HS chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của mình sau khi tham gia giao lưu cùng chuyên gia về chủ đề phòng tránh xâm hại tình dục. - GV nhắc nhở HS lắng nghe và ghi nhớ nội dung trao đổi về phòng tránh bị xâm hại tình dục để áp dụng trong cuộc sống. - HS tham gia giao lưu cùng chuyên gia về phòng tránh bị xâm hại tình dục theo chương trình chung của toàn trường. - HS nêu câu hỏi với chuyên gia về phòng tránh xâm hại tình dục để được chuyên gia giải đáp thắc mắc. - HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng nghe. - HS chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của mình sau khi tham gia giao lưu cùng chuyên gia về chủ đề phòng tránh xâm hại tình dục. - HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc. ****************************************** Tiết 2: TOÁN BÀI 18: SỐ LẦN LẶP LẠI CỦA MỘT SỰ KIỆN (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: - HS làm quen và kiểm đếm được số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện khi thực hiện thí nghiệm nhiều lần. - Sử dụng được các thuật ngữ để mô tả số lần lặp lại của một sự kiện. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: 2 viên bi khác màu nhau, hình vẽ các bảng biểu, biểu đồ theo nội dung bài học, - HS: 1 túi vải, 2 viên bi khác màu nhau (hay nút áo 2 mặt có 2 màu khác nhau). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. KHỞI ĐỘNG: a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học. - Phương pháp: Thực hành - hình thức tổ chức: Trò chơi, nhóm đôi. b. Cách thức tiến hành: - GV dạy HS bài đồng dao, nói luật chơi, tổ chức cho HS chơi theo nhóm đôi. - Người đố giấu một vật nhỏ trong lòng một bàn tay và nắm cả hai tay lại rồi hát: Tập tầm vông. Tay không tay có. Tập tầm vó. Tay có tay không. Tay nào có, tay nào không? - Người đoán chỉ một tay của người đố. Nếu đoán đúng, người đoán trở thành người đố, trò chơi lại tiếp tục. Khi chơi, HS ghi nhận lại. Sau khi chơi, GV giúp HS nhận biết: - GV dẫn dắt HS vào bài học: GV trình chiếu (hoặc treo) hình ảnh phần Khởi động giúp HS nhận biết bảng ghi kết quả sau 100 lần ném bóng của ba cầu thủ. Giới thiệu bài. số lần lặp lại của một sự kiện (Tiết 1) - HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ: Trò chơi “Tập tầm vông”. Ví dụ: Sau 10 lần chơi, các bạn ghi nhận lại kết quả như sau: HS nhận biết: Khi dự đoán, có thể đoán đúng và cũng có thể đoán sai → Có hai khả năng xảy ra. Chơi nhiều lần, kiểm đếm được số lần đoán đúng. HS nhận biết: Kết quả 100 lần ném bóng được ghi nhận vào bảng. 2. Khám phá hình thành kiến thức mới: Số lần lặp lại của một sự kiện a. Mục tiêu:- HS làm quen và kiểm đếm được số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện khi thực hiện thí nghiệm nhiều lần. - Phương pháp, hình thức tổ chức: b. Cách thức tiến hành: - GV nêu tình huống, trình chiếu (hoặc treo bảng) cho HS quan sát. GV đặt vấn đề: - Khi ném bóng, có mấy sự kiện có thể xảy ra? - Các bạn ném bóng mấy lần? - Mỗi bạn đã ném bóng vào rổ mấy lần? Sửa bài, GV khuyến khích HS thao tác trên bảng. GV kết luận: Khi cầu thủ ném bóng, có hai sự kiện xảy ra là: ném vào rổ hoặc ném không vào rổ. Ném bóng nhiều lần, ta kiểm đếm được điều gì? Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. Có 2 sự kiện có thể xảy ra → Sự kiện ném bóng vào rổ có thể xảy ra và Sự kiện ném bóng không vào rổ cũng có thể xảy ra. 100 lần. HS (nhóm đôi) thảo luận. HS vừa nói vừa chỉ vào bảng. + Khi cầu thủ ném bóng, có hai sự kiện xảy ra là: ném vào rổ hoặc ném không vào rổ. + Ném bóng nhiều lần, ta kiểm đếm được số lần lặp lại của một sự kiện. 3. Luyện tập – Thực hành a. Mục tiêu: HS Sử dụng được các thuật ngữ để mô tả số lần lặp lại của một sự kiện. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm đôi. Bài 1: Nếu có thể, nên dùng vật thật để HS thực hành. Tìm hiểu mẫu, nhận biết: -Có mấy viên bi ở trong túi? Viên bi màu gì? Không nhìn vào túi, em lấy ra một viên bi, xem màu và đặt lại vào túi - Ghi nhận số lần lấy được bi đỏ. - Khi sửa bài, GV khuyến khích HS giải thích - GV kẻ khung ghi nhận lại Tổng kết: Số lần lấy được viên bi đỏ có nhiều học sinh nhất là lần. Ví dụ: Sau 100 lần thực hiện, bạn An ném bóng vào rổ được 69 lần. HS thực hành theo nhóm đôi. + Có hai viên bi (đỏ và xanh) ở trong túi. 1 HS thực hiện (làm mẫu) lấy một viên bi, xem màu và đặt lại vào túi. - HS luân phiên lấy bi rồi nói cho bạn nghe, và ghi nhận lại. Ví dụ: Sau 10 lần lấy bi, lấy được bi đỏ mấy lần? - HS giải thích: “Khi lấy một viên bi ra, xảy ra một trong hai sự kiện: viên bi lấy ra màu đỏ hoặc màu xanh” - HS (lần lượt từng nhóm) trình bày số lần lấy được bi đỏ hay bi xanh của mỗi bạn. Ví dụ: Sau 10 lần chơi, Minh Anh lấy được bi đỏ 7 lần. Ngọc Hoa lấy được bi đỏ 5 lần. Lắng nghe 4. Vận dụng sáng tạo: Nhắc lại nội dung bài. Lấy ví dụ về số lần lặp lại của 1 sự kiện Nối tiếp: về xem trước bài: Số lần lặp lại của 1 sự kiện. (T 2) Hs thực hiện theo yêu cầu Lắng nghe ****************************************** Tiết 3: ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC. NHÀ GA ÂM NHẠC GVBM: Nguyễn Diễm Tú ****************************************** Tiết 4, 5: TIẾNG VIỆT Bài 7: GIÓ VƯỜN (T1, 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Giải được câu đố. Nói được về hiện tượng tìm được trong lời giải câu đố. - Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; - Hiểu được nội dung bài đọc: Gió vườn chăm chỉ suốt ngày, làm được nhiều việc để giúp đỡ mọi vật, mọi người.Từ đó rút ra được ý nghĩa: Chăm chỉ làm việc, gắn bó với công việc sẽ giúp mọi người lớn khôn và có thêm nhiều bạn tốt ở mọi nơi. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất: Đoàn kết, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - HS: mang theo sách có truyện về tình cảm với người thân; Tình cảm với bạn bè, trường học; Tình cảm với quê hương, đất nước. và Phiếu đọc sách đã ghi chép về truyện đã đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Nói được với bạn những chuẩn bị của em về một bài đọc theo chủ đề. + Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ. - Cách tiến hành: - Cho HS hát bài: Hoa lá mùa xuân - Hỏi: + Gió được hình thành như thế nào? - Từ đó cho HS giải nghĩa câu đố. a. Sinh ra từ mặt trời hồng Cho cây xanh lá, cho bừng sắc hoa. b. Mênh mông không sắc, không hình Gợn trên sóng nước, rung rinh lúa vàng. -Nhờ có gió và ánh nắng mặt trời cây cối mới quang hợp và phát triển tốt, tươi được, gió làm việc như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học: Gió vườn - Hát - HS trả lời: + Gió được hình thành bởi các luồng không khí chuyển động trong không gian với quy mô lớn. a. Ánh nắng; b. Gió 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu: + Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; + Hiểu được nội dung bài đọc: Gió vườn chăm chỉ suốt ngày, làm được nhiều việc để giúp đỡ mọi vật, mọi người. Từ đó rút ra được ý nghĩa: Chăm chỉ làm việc, gắn bó với công việc sẽ giúp mọi người khôn và có thêm nhiều bạn tốt ở mọi nơi. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: Đọc giọng trong sáng, vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ tên, trạng thái, hoạt động của các sự vật. - GV HD đọc: Đọc ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, chủ yếu nhịp 2/4; 4/4; 4/2/2; câu: Gió vẽ lên mái tranh nhà nhịp 1/5; câu: Gió yêu nhất buổi rạng đông nhịp 3/3. Đọc đúng một số từ khó: suốt ngày, rạng đông, - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến trời xanh. + Đoạn 2: Còn lại - GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc từ khó: suốt ngày, rạng đông, - Giải nghĩa từ khó hiểu: Tinh sương: khoảng thời gian mới chuyển từ đêm sang ngày, còn nhìn thấy sao và còn mù sương. rạng đông: khoảng thời gian trước lúc mặt trời mọc, bầu trời ở phía đông hừng sáng. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. ... HS đọc đề bài, nhận biết được vấn đề cần giải quyết: - HS thực hiện cá nhân. - HS (nhóm bốn) thảo luận tìm cách làm. - HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm. HS nêu kết quả. - HS nêu. - HS thực hiện theo yêu cầu HS suy nghĩ trả lời ****************************************** Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT LỚP DIỄN TẬP CÁCH BẢO VỆ BẢN THÂN PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt động chung của lớp. Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Diễn tập cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục. 2. Năng lực chung. - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Tự lực và tích cực tự bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục. 3. Phẩm chất. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn về những nguy cơ bị xâm hại thảo luận về nguy cơ bị xâm hại và cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Xử lý những tình huống về phòng tránh bị xâm hại. - Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện những hành động phòng tránh bị xâm hại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử; phiếu đánh giá. - SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4; Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: « Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. « Cách thực hiện: GV tổ chức cho HS hát (vỗ tay). - Cả lớp hát. Hoạt động 1. Tổng kết hoạt động tuần 8 và phương hướng hoạt động tuần 9 a. Sơ kết tuần 8: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 8. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. - Thành viên được phân công báo cáo. - Các thành viên khác lắng nghe, bổ sung ý kiến. - Lắng nghe cô giáo nhận xét b. Phương hướng tuần 9 - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... - Thực hiện các hoạt động khác theo phân công - Lắng nghe và bổ sung ý kiến cho tuần sau. Hoạt động 2. Diễn tập cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục « Mục tiêu: HS tập cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục « Cách thực hiện: - GV chia lớp thành hai nửa. - GV tổ chức cho từng cặp đôi sẽ phân vai chuẩn bị và thực hành diễn tập cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục theo 2 lượt: Lượt 1, HS thứ nhất sắm vai người đi xâm hại, HS thứ hai sắm vai người bị xâm hại; lượt 2, đổi vai ngược lại. - GV lưu ý HS khi sắm vai, người bị xâm hại cần chú ý cách thể hiện nội dung đã được tìm hiểu. - GV mời một số cặp đôi lên thực hiện lại việc thực hành diễn tập cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục. - HS đứng thành hai đội chơi. - Từng cặp HS thực hành diễn tập cách bảo vệ bản thân theo các gợi ý: + Nói với người đó rằng mình không đồng ý, không muốn người đó làm như vậy. + Cần hét to lên, gọi thầy cô, bố mẹ, ông bà hay bất kì ai mà mình tin cậy ở gần đó. + Tránh xa người đó. Sau đó không bao giờ ở một mình với người đó. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp: + Nêu cảm nhận của em sau khi thực hành diễn tập cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục? + Em có cảm thấy tự tin nếu mình gặp tình huống bị xâm hại tình dục thì sẽ chủ động thực hiện lại những việc đã làm như buổi diễn tập hôm nay không? Vì sao? - GV mời một số HS trả lời. - 2- 3 HS trả lời câu hỏi. Dự kiến: + Em cảm thấy rất vui và tự tin hơn vì đã được thực hành diễn tập. + Nếu gặp phải tình huống bị xâm hại tình dục thì em sẽ chủ động thực hiện lại những việc đã được thực hành hôm nay vì em đã biết cách thực hiện và chúng ta không phải sợ những kẻ xấu 3. Tổng kết /cam kết hành động − GV kết luận về hoạt động diễn tập cách bảo vệ bản thân, phòng tránh bị xâm hại tình dục và nhắc nhở các em về nhà chia sẻ với người thân về cách phòng tránh bị xâm hại tình dục và chuẩn bị cho chủ đề hoạt động tiếp theo. 4. Đánh giá các hoạt động trong chủ đề - GV đọc từng nội dung đánh giá ở phần Đánh giá hoạt động trong SGK Hoạt động trải nghiệm 4 trang 24 và phát cho mỗi HS một Phiếu đánh giá gồm ba phần là tự đánh giá, bạn đánh giá em và người thân đánh giá em. - GV mời một số HS chia sẻ Phiếu đánh giá của mình. - HS hoàn thành Phiếu đánh giá cá nhân bằng cách tô màu vào số trái tim tương ứng với mức độ bản thân đạt được. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi Phiếu đánh giá cho nhau và thực hiện đánh giá chéo. - 2- 3 HS chia sẻ, các HS khác so sánh và nhận xét. Phiếu đánh giá Chủ đề 2. Vì một cuộc sống an toàn Họ và tên: Lớp:. Trường: 1. Tự đánh giá Em tô màu vào các ngôi sao khi em thực hiện những việc dưới đây theo gợi ý: Hoàn thành tốt: 3 sao Hoàn thành: 2 sao Chưa hoàn thành : 1 sao STT Nội dung Em tự đánh giá 1 Nhận biết tình huống có nguy cơ bị xâm hại 2 Xác định những nguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại thân thể. 3 Nhận diện những hành vi và cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần. 4 Nhận diện nguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại tình dục 5 Thực hành cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể, xâm hại tinh thần và xâm hại tình dục 2. Bạn đánh giá em Em xin ý kiến của bạn khi em thực hiện những việc dưới đây theo gợi ý: Hoàn thành tốt: 3 sao Hoàn thành: 2 sao Chưa hoàn thành : 1 sao STT Nội dung Bạn đánh giá 1 Tích cực chia sẻ thông tin 2 Tham gia thảo luận nhóm nhiệt tình 3 Tích cực cổ vũ các bạn trong lớp 4 Luôn động viên các bạn trong nhóm BUỔI CHIỀU Tiết 2: CÔNG NGHỆ GIEO HẠT VÀ TRỒNG CÂY TRONG CHẬU (T1) GVBM: Phạm Văn Tiến ****************************************** Tiết 3: TIẾNG VIỆT VIẾT: TRẢ BÀI VĂN THUẬT LẠI MỘT SỰ VIỆC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Hiểu được cấu tạo, cách trình bày của một báo cáo, viết được báo cáo thảo luận nhóm. - Biết cách nhận xét được bài báo cáo. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác. 3. Phẩm chất. Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, ưu ,khuyết điểm của bài báo cáo. - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Giới thiệu bài mới- Ghi bảng đầu bài. - Mở SGK và ghi tựa bài. 2. Hoạt động Khám phá và luyện tập: Hoạt động Viết sáng tạo Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo, cách trình bày của một báo cáo, viết được báo cáo thảo luận nhóm. Cách tiến hành: 2.1. Nghe cô nhận xét chung về bài văn thuật lại một việc tốt. - GV nêu ưu điểm:. Khuyết điểm:.. (dựa trên bài viết của HS để nêu) 2.2. đọc lời nhận xét của cô và chỉnh sửa bài viết của em Gv yêu cầu HS đọc và phân tích yêu cầu BT 2. - GV theo dõi Hs viết và chỉnh sửa, giúp đỡ những HS yếu. 3.3. Trao đổi với bạn. a. Những điều em học được từ bài viết của bạn: Mở bài: - Cách giới thiệu của bạn có gì hấp dẫn, độc đáo? - Bạn đã gây ấn tượng khi giới thiệu về sự việc được thuật bằng cách nào? Thân bài: - Bạn thuật lại sự việc theo trình tự nào? - Cách sử dụng từ ngữ, địa điểm chỉ thời gian đã phù hợp chưa?.... Kết bài: - Cách bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bạn có gì đặc biệt? b. Những nội dung em có thể điều chỉnh: - GV yêu cầu HS nêu những ý mình muốn bổ sung. 4.4. Viết lại một đoạn trong bài viết của em cho hay hơn. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS chia sẻ đoạn viết lại của mình. - GV- HS nhận xét đoạn viết. HS lắng nghe. - HS tự đọc lời nhận xét của cô và chỉnh sửa bài viết của mình theo sườn ý như sau: cấu tạo, sắp xếp ý, dùng từ, viết câu, chính tả. - HS trao đổi bài viết của mình trong nhóm đôi. HS nghe và trả lời câu hỏi. - HS nêu. - HS dựa trên phần bổ sung để viết. - Cá nhân chia sẻ. 3. Vận dụng Mục tiêu: HS tìm đọc một bài vè hoặc một bài đồng dao về một loại cây hoặc một loại quả. Cách tiến hành: Gv tổ chức Chơi trò chơi nhóm 4 GV hướng dẫn cách thực chơi, gợi ý một số câu vè vd: Ngồi chơi trên đất/ là củ su hào./ Gv nhận xét - tuyên dương nhóm đọc được nhiều câu vè hay. - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị: Ôn tập giữa HK 1. - Các nhóm thi đọc. Một số nhóm HS chia sẻ bài vè của nhóm mình thích trước lớp. ****************************************** Tiết 4: ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN CHỦ ĐIỂM: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Giúp các em chọn được sách theo chủ đề, đọc và cảm nhận nội dung câu chuyện về con người với thiên nhiên. - Biết thiên nhiên rất quan trọng đối vối sự sống của con người và các loài sinh vật. - Chọn đúng sách theo chủ đề, đọc tốt và cảm nhận được sự hài hòa giữa con người với thiên nhiên. - Giới thiệu cho các em tìm đọc những bộ sách nói về tình yêu thương của con người dành cho thiên nhiên. 2. Năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ. 3. Phẩm chất - Có thói quen và thích đọc sách theo chủ đề trên. - Biết giữ gìn và bảo quản sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Xếp bàn theo nhóm học sinh, truyện đọc đã được sắp xếp và phân loại. - Bút, giấy, chuông báo, bảng ghi thông điệp, tên nhóm. - Nắm được nội qui sinh hoạt ở thư viện. - Sổ tay đọc sách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động - Cho lớp hát -Yêu cầu HS nhắc lại nội quy của thư viện - Yêu cầu nhắc cả nội quy trong và ngoài thư viện - GV nhận xét, tuyên dương 2. Hình thành kiến thức mới * Trước khi đọc: - GV chia sẻ thông điệp trong tiết đọc trước cho học sinh nghe. GV giới thiệu bài: Tiết đọc hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chủ điểm : Con người với thiên nhiên. * Chia nhóm : - GV: tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đoàn kết” để chọn nhóm - GV: phổ biến luật chơi - Sau khi HS chơi thì tách thành 10 nhóm, mỗi nhóm 4 em - Chia lớp thành các nhóm. Các nhóm trưởng chọn tên nhóm và hướng dẫn các thành viên trong nhóm về vị trí đọc. - Đại diện nhóm chọn truyện mà nhóm mình yêu thích. Thảo luận chọn câu chuyện sẽ đọc. - Hướng dẫn học sinh đọc trong nhóm và thảo luận tìm hiểu ý nghĩa, nội dung của câu chuyện - GV tổ chức cho các nhóm về vị trí đọc. - GV yêu cầu hs sau khi đọc xong đại diện hs trong nhóm lên chia sẻ về nội dung câu chuyện * Trong khi đọc: Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện. - GV đến từng nhóm theo dõi tốc độ đọc và trò chuyện với HS về sách của nhóm đang đọc. Hướng dẫn giúp đỡ một số em đọc chậm. - GV quan sát cách học sinh lật sách, hướng dẫn lại cho học sinh cách lật sách đúng. 3. Luyện tập, thực hành - Yêu cầu HS chia sẻ tên câu chuyện, thông điệp của nhóm mình. - GV chọn 1,2 thông điệp chia sẻ, liên hệ giáo dục học sinh. 4. Vận dụng - Nhận xét. Tiết đọc hôm nay các em đã đọc tích cực, rút ra được nội dung ý nghĩa mà từng câu chuyên mang đến. Giờ đọc của chúng ta đã hết rồi. - Cả lớp hát. - Cả lớp lắng nghe. - HS chơi - Mỗi nhóm 4 em - Nhóm trưởng đại diện lên chọn truyện cho nhóm mình + Câu chuyện tên gì ? tác giả là ai? + Có những nhân vật nào? Nhân vật chính là ai ? + Chia sẻ nội dung câu chuyện trước lớp. - Đọc truyện theo nhóm - Đại diện trong nhóm lên chia sẻ về nội dung thông điệp. - Ghi vào sổ nhật ký đọc. ****************************************** KÍ DUYỆT TUẦN 8
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_lop_4_chan_troi_sang_tao_tuan_8_nam_hoc_202.docx