Giáo án Mĩ thuật 2 - Sách Chân trời sáng tạo - Bài 1 đến 3 - Năm học 2021-2022 - Huỳnh Lê Thái Hậu
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt.
- Kể tên được một số phương tiện giao thông. Chỉ ra được cách kết hợp hình các phương tiện giao thông để vẽ tranh và làm được các sản phẩm mĩ thuật.
- Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của các phương tiện giao thông, các hình khối, màu sắc trong các sản phẩm mĩ thuật.
- Thực hiện được bài vẽ có phương tiện giao thông trên đường.
- Nêu được cảm nhận về sự phong phú và sinh động của các phương tiện giao thông trong tranh.
- Tạo được sản phẩm mĩ thuật về phương tiện giao thông theo hình thức vẽ, xé và cắt, dán.
- Nhận ra vẻ đẹp của phương tiện giao thông, yêu quí và có ý thức giữ gìn cảnh quang đường sạch, đẹp.
- Có ý thức chấp hành luật giao thông.
2. Năng lực.
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
Năng lực đặc thù:
- Kể tên được một số phương tiện giao thông. Chỉ ra được cách kết hợp hình các phương tiện giao thông để vẽ tranh và làm được các sản phẩm mĩ thuật.
- Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của các phương tiện giao thông, các hình khối, màu sắc trong các sản phẩm mĩ thuật.
- Thực hiện được bài vẽ có phương tiện giao thông trên đường.
- Nêu được cảm nhận về sự phong phú và sinh động của các phương tiện giao thông trong tranh.
- Tạo được sản phẩm mĩ thuật về phương tiện giao thông theo hình thức vẽ, xé và cắt, dán.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật 2 - Sách Chân trời sáng tạo - Bài 1 đến 3 - Năm học 2021-2022 - Huỳnh Lê Thái Hậu
CHỦ ĐỀ BÀI LOẠI BÀI TIẾT ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG EM Bài 1: Phương tiện giao thông Bài 2: Cặp sách xinh xắn Bài 3: Cổng trường nhộn nhịp Vẽ Vẽ - Thủ công 3D Vẽ 2 2 2 Chủ đề: ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG EM Bài 1: PHƯƠNG TIỆN GIA THÔNG (Thời lượng 2 tiết) Ngày dạy: / /2021 I. MỤC TIÊU: 1. Mức độ, yêu cầu cần đạt. - Kể tên được một số phương tiện giao thông. Chỉ ra được cách kết hợp hình các phương tiện giao thông để vẽ tranh và làm được các sản phẩm mĩ thuật. - Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của các phương tiện giao thông, các hình khối, màu sắc trong các sản phẩm mĩ thuật. - Thực hiện được bài vẽ có phương tiện giao thông trên đường. - Nêu được cảm nhận về sự phong phú và sinh động của các phương tiện giao thông trong tranh. - Tạo được sản phẩm mĩ thuật về phương tiện giao thông theo hình thức vẽ, xé và cắt, dán. - Nhận ra vẻ đẹp của phương tiện giao thông, yêu quí và có ý thức giữ gìn cảnh quang đường sạch, đẹp. - Có ý thức chấp hành luật giao thông. 2. Năng lực. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. Năng lực đặc thù: - Kể tên được một số phương tiện giao thông. Chỉ ra được cách kết hợp hình các phương tiện giao thông để vẽ tranh và làm được các sản phẩm mĩ thuật. - Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của các phương tiện giao thông, các hình khối, màu sắc trong các sản phẩm mĩ thuật. - Thực hiện được bài vẽ có phương tiện giao thông trên đường. - Nêu được cảm nhận về sự phong phú và sinh động của các phương tiện giao thông trong tranh. - Tạo được sản phẩm mĩ thuật về phương tiện giao thông theo hình thức vẽ, xé và cắt, dán. - Nhận ra vẻ đẹp của phương tiện giao thông, yêu quí và có ý thức giữ gìn cảnh quang đường sạch, đẹp. 3. Phẩm chất. - Có văn hóa trong ứng sử nơi công cộng và khi tham gia giao thông. - Có ý thức bảo vệ các phương tiện giao thông. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Giáo án, SGK, SGV. - Ảnh, tranh vẽ. Video về hình ảnh các phương tiện tham gia giao thông 2. Đối với học sinh. - SGK. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1 KHÁM PHÁ: Nhận biết các phương tiện giao thông. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động khởi động: - GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. a. Mục tiêu: - Chỉ ra được cách thực hiện một số hình thức mĩ thuật để thể hiện các hình ảnh than quen khi đến trường. b. Nhiệm vụ của GV. - Tạo cơ hội cho HS quan sát và thảo luận để nhận biết hình dáng, màu sắc và đặc điểm riêng của mỗi loại phương tiện giao thông. c. Gợi ý cách tổ chức. - Cho HS quan sát hình ảnh, Video hoặc mô hình phương tiện giao thông do GV chuẩn bị để các em khám phá và chia sẻ cảm nhận về hình dáng, màu sắc, đặc điểm riêng của mỗi phương tiện giao thông. - GV nêu câu hỏi để HS nói tên phương tiện giao thông các em biết, tìm hiểu thêm về loại hình và phương tiện giao thông khác. d. Câu hỏi gợi mở: - GV đặt câu hỏi? - Em đến trường bằng phương tiện nào? - Em thường gặp phương tiện giao thông nào trên đường đi học? - Phương tiện đó duy chuyển trên địa hình nào? * Lưu ý: GV cần chú ý phân tích phương tiện giao thông đặc thù tại địa phương. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã tìm hiểu, khám phá, quan sát hình ảnh các loại phương tiện giao thông ở hoạt động 1. - HS hát đều và đúng nhịp. - HS cùng chơi. - HS lắng nghe, cảm nhận. - HS quan sát và nhận biết các phương tiện giao thông. - HS quan sát hình ảnh, Video hoặc mô hình phương tiện giao thông. - HS trả lời: Các hình ảnh phương tiện giao thông trong SGK. - Hình (1,2,3,4,5,6,7, và hình 8). (Trang 18). - HS lắng nghe, cảm nhận. - HS lắng nghe, ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 2 KIẾN TẠO KIẾN THỨC - KĨ NĂNG: Cách vẽ tranh về phương tiện giao thông. a. Mục tiêu: - Vẽ, cắt, dán được sản phẩm mĩ thuật về cảnh vật trên đường đi học. b. Nhiệm vụ của GV. - GV khuyến khích HS quan sắt và đọc các bước hướng dẫn vé tranh về phương tiện giao thông trong sách để thực hiện bài tập. c. Gợi ý cách tổ chức. - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận để nhận biết các bước vẽ tranh về phương tiện giao thông trong SGK (Trang 19). - Khuyến khích HS nhắc lại các bước vẽ tranh về phương tiện giao thông. - Minh họa nhanh các bước vẽ nét trên bảng để HS quan sát, d. Câu hỏi gợi mở: - Hình ảnh chính cần diễn tả trong bức tranh là gì? - Bức tranh diễn tả cảnh vật ở đâu? Gồm có những hình gì? - Vẽ màu như thế nào để hình ảnh chính được nổi bật trong bức tranh? * Cách vẽ: - GV hướng dẫn HS cách vẽ: - Quan sát và chỉ ra cách vẽ tranh phương tiện giao thông theo ý thích dưới đây? + Vẽ phương tiện giao thông. Hình 1 SGK (Trang 19). + Vẽ thêm người và hình ảnh phù hợp. Hình 2 SGK (Trang 19). + Vẽ màu cho bức tranh. Hình 3 SGK (Trang 19). * Tóm tắt, để HS ghi nhớ: Các phương tiện giao thông có hình dáng, màu sắc? phong phú, được thể hiện đa dạng trong tranh. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã thực hiện các bước để vẽ được các phương tiện giao thông ở hoạt động 2. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS quan sát và thảo luận để nhận biết các bước vẽ tranh về phương tiện giao thông trong SGK (Trang 19). - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS trả lời - HS lắng nghe - HS thực hành. - HS thực hành. - HS thực hành, tô màu. - HS lắng nghe, ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO: Vẽ tranh về phương tiện giao thông. a. Mục tiêu: - Vẽ, cắt, dán được sản phẩm mĩ thuật về cảnh vật trên đường đi học. b. Nhiệm vụ của GV. - Khuyến khích HS lựa chọn phương tiện giao thông mình biết và yêu thích để thực hiện bài vẽ; cho HS thực hành bài vẽ theo ý thích. c. Gợi ý cách tổ chức. - Tạo cơ hội để HS quan sát hình ảnh phương tiện giao thông do GV chuẩn bị hoặc hình dung về hình dáng, màu sắc phương tiện giao thông mình yêu thích để thực hành bài vẽ. - GV gợi ý cho HS có ý tưởng về bài vẽ của mình. d. Câu hỏi gợi mở: - Em chọn phương tiện giao thông nào để vẽ? - Phương tiện đó có đặc điểm gì? Hình dáng, màu sắc của phương tiện đó? - Em vẽ hình phương tiện đó ở vị trí nào trong bài vẽ? - Em sử dụng màu sắc như thế nào để thực hiện bài vẽ? * Lưu ý: Bài vẽ có thể bao gồm nhiều phương tiện giao thông. * Cách vẽ tranh: + Lựa chọn các phương tiện giao thông em muốn vẽ. + Vẽ tranh về phương tiện giao thông theo ý thích. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã thực hành vẽ tranh các phương tiện giao thông theo ý thích ở hoạt động 3 - HS lắng nghe, cảm nhận. - HS thực hành bài vẽ theo ý thích. - HS quan sát hình ảnh phương tiện giao thông do GV chuẩn bị hoặc hình dung về hình dáng, màu sắc. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS thực hành bài vẽ theo ý thích. HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ. a. Mục tiêu: - Cảm nhận được vẻ đẹp về sự hài hòa của nét, hình màu, trong sản phẩm mĩ thuật. - Xác định được giá trị của đồ dùng cá nhân. Có văn hóa trong ứng sử nơi công cộng và khi tham gia giao thông. * Câu hỏi gợi mở: - Em ấn tượng với bài vẽ nào? Vì sao? - Em thích hình phương tiện giao thông trong bài vẽ nào? Đó phương tiện gì? - Hình dáng, màu sắc của phương tiện giao thông và cảnh vật trong bài vẽ được thể hiện như thế nào? - Cảnh vật và phương tiện giao thông nào thường có ở nơi em đang sinh sống? - Nêu cảm nhận của em về bài vẽ yêu thích? - Hình màu của phương tiện giao thông như thế nào? - Cảnh vật trong bài vẽ ra sao? - Mô tả hoạt động giao thông trong sản phẩm của em? - Để đảm bảo khi tham gia giao thông, chúng ta phải làm gì? b. Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ để quan sát và thảo luận về nét, hình, màu được kết hợp trong bài vẽ và nêu cảm nhận về bài vẽ phương tiện giao thông. c. Gợi ý cách tổ chức. - Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ. - Khuyến khích HS quan sát bài vẽ của mình, của bạn, thảo luận để khám phá và tìm hiểu thêm nét đẹp trong các bài vẽ. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã thực hiện cách trưng bày sản phẩm mĩ thuật của các nhóm về phương tiện giao thông theo ý thích ở hoạt động 4. - HS lắng nghe, cảm nhận. - HS cảm nhận của em về bài vẽ của mình. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trưng bày bài vẽ để quan sát và thảo luận. - HS trưng bày bài vẽ. HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN. Tìm hiểu các loại hình giao thông ở Việt Nam. a. Mục tiêu: - Tìm hiểu các loại hình giao thông. - Xác định được giá trị của đồ dùng cá nhân. Có văn hóa trong ứng sử nơi công cộng và khi tham gia giao thông. b. Nhiệm vụ của GV. - Khuyến khích HS kể về các loại hình, phương tiện giao thông mình đã được đi hay mong muốn được trải nghiệm trong tương lai. c. Gợi ý cách tổ chức. - Gợi ý để HS nhận ra 4 loại hình giao thông chính ở Việt Nam. - Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận trả lời. d. Câu hỏi gợi mở: - Em biết những loại hình giao thông nào? Đó là các phương tiện gì? - Các phương tiện đó di chuyển trên địa hình nào? - Em đã được tham gia giao thông bằng phương tiện gì? - Em mong muốn được trải nghiệm bằng phương tiện gì? e. Cách tìm hiểu các loại hình giao thông. - Gọi tên các loại hình giao thông trong ảnh. 1,2,3,4, (Trang 21). - Chia sẻ điều em biết vẽ mỗi loại hình đó. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã tìm hiểu qua các loại hình giao thông ở Việt Nam ở hoạt động 5. * Nhận xét, dặn dò. - Củng cố tiết học, nhận xét HS hoàn thành, và chưa hoàn thành. - Chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe, cảm nhận. - HS kể về các loại hình, phương tiện giao thông. - HS nhận ra 4 loại hình giao thông. - HS trả lời: - HS trả lời: - HS trả lời: - HS trả lời: - HS lắng nghe, ghi nhớ. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ. Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Bổ sung: Chủ đề: ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG EM Bài 2: CẶP SÁCH XINH XẮN (Thời lượng 2 tiết) Ngày dạy: / /2021 I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. Năng lực đặc thù: - Kể tên được một số dụng cụ học tập. Chỉ ra được chiếc cặp sách dùng để đi học, cách kết hợp hình và làm được loại sản phẩm thủ công bằng giấy màu, và các sản phẩm mĩ thuật. - Cảm nhận được sự hài hòa, chuyển động của chiếc cặp, các hình khối, màu sắc trong các sản phẩm mĩ thuật. - Thực hiện được bài thủ công về chủ đề chiếc cặp xinh xắn. - Nêu được cảm nhận về sự sinh động của chiếc cặp trong sản phẩm. - Tạo được sản phẩm mĩ thuật về chiếc cặp xinh xắn theo hình thức thủ công cắt, dán. - Nhận ra vẻ đẹp của chiếc cặp xinh xắn, yêu quí và có ý thức giữ gìn dụng cụ học tập. - Có ý thức giữ gìn đồ dùng cá nhân trong học tập. 2. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tình yêu quí đồ dùng cá nhân của em trong học tập. - Có ý thức giữ gìn đồ vật cho riêng mình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Giáo án, SGK, SGV. - Ảnh, tranh vẽ về chiếc c ... như thực tế. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS lắng nghe, ghi nhớ. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ. Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Bổ sung: Chủ đề: ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG EM Bài 3: CỔNG TRƯỜNG NHỘN NHỊP (Thời lượng 2 tiết) Ngày dạy: / /2021 I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. Năng lực đặc thù: - Kể tên được một số mẫu cổng trường học thân quen vào thời điểm trước và sau giờ học, và chỉ ra được các công trình kiến trúc đẹp mà em được nhìn thấy. - Cảm nhận được cái đẹp, sự hài hòa, màu sắc trong các sản phẩm mĩ thuật. - Tạo được sản phẩm mĩ thuật về cổng trường và mô hình kiến trúc theo hình thức vẽ, xé và cắt, dán. - Nhận ra vẻ đẹp của kiến trúc xây dựng hình ảnh cổng trường học thân quen, và có ý thức giữ gìn tài sản của công. 2. Phẩm chất. - Bồi dưỡng tính nhân văn, yêu thương ngôi trường, có ý thức chấp hành qui định chung về trật tự, an toàn nơi công cộng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với giáo viên. - Giáo án, SGK, SGV. - Ảnh, tranh vẽ về cổng trường em. Video về các công trình kiến trúc trường học trước và sau giờ học. 2. Đối với học sinh. - SGK. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ. Mô tả các hoạt động quen thuộc ở cổng trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động khởi động: - GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. a. Mục tiêu: - Bước đầu chỉ ra được cách kết hợp nét, hình, màu tạo nhịp điệu của hoạt động trong tranh. b. Nhiệm vụ của GV. - Khuyến khích HS diễn tả lại những hoạt động thường diễn ra ở trước cổng trường vào thời điểm trước và sau giờ học. c. Gợi ý cách tổ chức. - Tạo cơ hội cho HS quan sát tranh, ảnh về các hoạt động ở cổng trường do GV chuẩn bị hoặc trong SGK (Trang 26). - Gợi ý để HS liên hệ và diễn lại những hoạt động của mình ở cổng trường khi đến trường và lúc chia tay bạn ra về. - Khuyến khích HS diễn lại các hoạt động mình ấn tượng để cả lớp cùng quan sát và hình dung được nội dung hoạt động cho bài tập. - Gợi ý để HS hướng đến những hoạt động cá tính nhân văn ở cổng trường để thực hiện trong bài vẽ. d. Câu hỏi gợi mở: - Cổng trường thường có hình dạng thế nào? - Cổng trường gồm có những bộ phận chính nào? - Hình dáng và màu sắc của các bộ phận đó như thế nào? - Biển của cổng trường viết nội dung gì? - Khi đến trường các em thường gặp ai ở cổng trường? - Khi gặp nhau ở cổng trường, chúng ta thường làm gì? - Khi tan học, các em chia tay ở cổng trường như thế nào? - Chúng ta có thể diễn tả hoạt động nhộn nhịp ở cổng trường như thế nào? - Để vẽ lại một hoạt động ở cổng trường, chúng ta làm như thế nào? * GV chốt: Vậy là chúng ta đã thực hiện việc quan sát tranh, ảnh về các hoạt động ở cổng trường trước và sau giờ tan học trong SGK (Trang 26) ở hoạt động 1. - HS hát đều và đúng nhịp. - HS cùng chơi. - HS lắng nghe, cảm nhận. - HS nhớ lại. - HS quan sát tranh, ảnh về các hoạt động ở cổng trường. - HS nhớ lại các hoạt động. - HS trả lời: - Có nhiều hình dạng khác nhau. - Có hai cánh cửa chính và một cánh cửa phụ để đi vào. - Hình dáng kiến trúc đơn giản nhưng đẹp, màu sắc hài hòa (Chủ đạo là màu xanh dương nhạt) - Biển của cổng trường viết nội dung. Trường tiểu học! Nơi em đang học. - Gặp các bạn HS đang chuẩn bị đi vào trường, cùng với các Thầy, Cô giáo và các bật phụ huynh. - Chào hỏi bạn bè và những người lớn tuổi. - Các em thường vẫy tay vui mừng hẹn gặp lại. - Rất thân thiện và đông vui. - Chúng ta cố nhớ lại những gì đã diễn nhộn nhịp trước và sau cổng trường. - HS lắng nghe, ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 2: KIẾN TẠO KIẾN THỨC - KĨ NĂNG:Cách tạo sản phẩm mĩ thuật có nhiều người. a. Mục tiêu: - Biếc cách cách tạo được sản phẩm mĩ thuật có nhiều người. - Và thực hiện được bài vẽ về hoạt động của HS ở cổng trường. b. Nhiệm vụ của GV. - Khuyến khích HS quan sát, thảo luận để nhận biết cách tạo sản phẩm mĩ thuật có nhiều nhân vật tạo sự đông vui, nhộn nhịp. c. Gợi ý cách tổ chức. - Khuyến khích HS quan sát hình trong SGK (Trang 27), thảo luận để nhận biết cách tạo sản phẩm mĩ thuật có nhiều nhân vật từ những hình tròn. - Vẽ hình minh họa trên bảng cho HS quan sát và nhận biết cách tạo dáng nhân vật từ các hình tròn ở vị trí khác nhau. - Khuyến khích HS nêu lại cách tạo sản phẩm mĩ thuật có nhiều người. d. Câu hỏi gợi mở: - Vì sao các hình tròn to, nhỏ được vẽ ở vị trí khác nhau? - Dáng người được vẽ từ các hình tròn to, nhỏ giống hay khác nhau? Vì sao? - Có thể vẽ thêm cảnh vật gì để tạo được quang cảnh cổng trường? - Màu sắc được diễn tả thế nào trong sản phẩm mĩ thuật để có cảm giác đông vui, nhộn nhịp? * Tóm tắt, ghi nhớ. - Kết hợp nhiều dáng người và cảnh vật có thể diễn tả được sự nhộn nhịp trong sản phẩm mĩ thuật. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã thực hiện cách vẽ tranh, ảnh về các hoạt động ở cổng trường trước và sau giờ tan học ở hoạt động 2. - HS lắng nghe, cảm nhận. - HS quan sát, thảo luận. - HS quan sát và chỉ ra cách tạo sản phẩm mĩ thuật (Hình 1,2,3,4 Trang 27) - HS chú ý nhìn lên bảng quan sát và nhận biết cách tạo dáng nhân vật từ các hình tròn ở vị trí khác nhau do GV trình bày. - HS trả lời: - HS trả lời: - HS trả lời: - HS trả lời: - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS lắng nghe, ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO. Vẽ tranh cổng trường nhộn nhịp. a. Mục tiêu: - Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp và nhịp điệu của nét, hình, màu được thể hiện trong tranh. b. Nhiệm vụ của GV. - Khuyến khích HS tưởng tượng, nhớ lại hình ảnh những người bạn, người thân hay Thầy, Cô giáo mình thường gặp ở cổng trường khi đến trường hoặc lúc ra về. - Gợi ý để HS hình dung lại hình ảnh cổng trường mình khi thực hiện bài vẽ. c. Gợi ý cách tổ chức. - Khuyến khích HS tưởng tượng, nhớ lại hình ảnh những nhân vật sẽ được vẽ và khung cảnh cổng trường. - Nêu câu hỏi để HS hình dung và có sự liên tưởng đến hình dáng, cảnh vật cho bài vẽ. d. Câu hỏi gợi mở: - Em sẽ vẽ các nhân vật từ bao nhiêu hình tròn? Mỗi hình tròn ở vị trí nào trên giấy. - Hình tròn nào vẽ người ở trước, ở sau? Đó là bạn trai hay gái? Hình dáng bạn đó thế nào? Tóc bạn đó dài hay ngắn? - Hình tròn nào có thể vẽ Thầy, Cô giáo hay người lớn tuổi? Vị trí người đó ở xa hay gần? - Em sẽ vẽ cổng trường và cảnh vật xung quanh các nhân vật như thế nào? - Em chọn những màu nào để vẽ các nhân vật chính trong bài vẽ? - Khuyến khích HS thực hành bài vẽ theo ý thích. * Lưu ý: Có thể tham khảo các bài vẽ để cá ý tưởng sáng tạo riêng cho bài của mình. * Cách tạo sản phẩm có nhiều người. - Quan sát và chỉ ra cách tạo sản phẩm mĩ thuật có nhiều người theo gợi ý dưới đây SGK (Trang 27). + Cách 1: Vẽ một số hình tròn to, nhỏ ở các vị trí khác nhau. + Cách 2: Tưởng tượng và vẽ dáng người từ các hình tròn. + Cách 3: Vẽ thêm hình để thể hiện quang cảnh cổng trường. + Cách 4: Vẽ màu và hoàn thành sản phẩm. * Ghi nhớ: Kết hợp nhiều dáng người và cảnh vật có thể diễn tả được sự nhộn nhịp trong sản phẩm mĩ thuật. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã thực hiện cách tạo sản phẩm có nhiều người ở hoạt động 3. - HS lắng nghe, cảm nhận. - HS tưởng tượng, nhớ lại hình ảnh các hoạt động diễn ra lúc tan trường. - HS hình dung lại. - HS tưởng tượng, nhớ lại hình ảnh những nhân vật sẽ được vẽ. - HS hình dung và trả lời câu hỏi. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý nhìn vào SGK. (Trang 27). - HS lắng nghe, ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ. a. Mục tiêu: - Tạo cho HS cách trưng bày sản phẩm mĩ thuật và chai sẻ sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. b. Nhiệm vụ của GV. - Tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ và chia sẻ cảm nhận về hình dáng các nhân vật, khung cảnh và màu sắc trong bài vẽ của mình, của bạn. c. Gợi ý cách tổ chức. - Gợi ý cho HS cách thực hiện để dảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ở cổng trường và nơi công cộng. * Cách trưng bày sản phẩm và chia sẻ: - Hướng dẫn HS cách trưng bày bài vẽ ngay ngắn trên bảng hoặc trên tường lớp học. - Khuyến khích HS chia sẻ cảm nhận của mình về: + Cách vẽ dáng người bắt đầu từ những hình tròn. + Bài vẽ yêu thích. + Né, hình, màu trong bài vẽ. + Cách sắp xếp vị trí hình dáng các nhân vật tạo nhịp điệu trong mỗi bài vẽ. * Chia nhóm: (Từ 4 đến 5 nhóm) + Nhóm 1,2,3,4 lần lược treo hình sản phẩm mĩ thuật lên bảng, cùng nhau phân tích, đánh giá các sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Nêu cảm nhận của em về bài vẽ yêu thích. - Cách vẽ dáng người bắt đầu từ những hình tròn. - Sự sắp xếp nét, hình màu trong bài vẽ. - Cách sắp xếp vị trí, hình dáng các nhân vật tạo nhịp điệu trong bài vẽ. - Chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn ở cổng trường. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã thực hiện việc trưng bày sản phẩm và phân tích đánh giá của nhóm mình, nhóm bạn ở hoạt động 4. - HS cảm nhận. - HS thực hiện. - HS chú ý, cảm nhận. - HS thực hiện. - HS nêu cảm nhận. - HS phân tích. - HS thực hiện theo nhóm. - HS lắng nghe, ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN. Xem tranh dân gian. a. Mục tiêu: - Cách xem trang dân gian Việt Nam để HS nhận biết vẻ đẹp trong tranh có gì giống và khác nhau với tranh thường. b. Câu hỏi gợi mở: - GV nêu câu hỏi gợi mở kích thích tính tò mò để HS tìm hiểu màu sắc, hình dáng và cách sắp xếp nhân vật trong bức tranh dân gian Trẻ con chơi rồng rắn. - Giới thiệu những thông tin về bức tranh để HS được biết. - Tác phẩm Trẻ con chơi rồng rắn hiện đang được lưu trữ tại Bảo tàng Mĩ Thuật Việt Nam và thuộc dòng tranh dân gian Hàng Trống. * Cách xem tranh dân gian: - HS tập trung nhìn vào bức tranh Trẻ con chơi rồng rắn (Trang 29) SGK và phân tích trả lời: * Tóm tắt: - HS nhận biết nhịp điệu trong tranh có thể được tạo nên từ sự sắp xếp của nhiều hình dáng người. * GV chốt: Vậy là chúng ta đã thực hiện việc xem tranh dân gian Hàng Trống có tên Trẻ con chơi rồng rắn. để biết thể loại tranh này có đặc diểm nổi bật gì so với các bức tranh thường ở hoạt động 5. * Nhận xét, dặn dò. - Củng cố tiết học, nhận xét HS hoàn thành, và chưa hoàn thành. - Chuẩn bị tiết sau. - HS chú ý, cảm nhận. - HS tìm hiểu màu sắc, hình dáng và cách sắp xếp nhân vật trong bức tranh dân gian. - HS chú ý, cảm nhận - HS thực hiện. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS lắng nghe IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ. Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Bổ sung:
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_2_sach_chan_troi_sang_tao_bai_1_den_3_nam_h.docx